Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 793.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của đề tài là khảo sát và đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NHẬT TÂN ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: TS. Hồ Huy Tựu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại HọcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với mọi doanh nghiệp, lợi thế máy móc thiết bị, nguồn tàichính hay bí quyết kinh doanh chưa chắc đã là những lợi thế bềnvững mà nguồn nhân lực chất lượng cao mới là giá trị cốt lõi. Nhưngđể có được đội ngũ lao động chất lượng không chỉ nằm ở khâu tuyểndụng mà quan trọng hơn là ở hoạt động duy trì, nâng cao khả năngđóng góp của họ cho doanh nghiệp. Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam là doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực xây lắp các công trình điện cao thế, tiềnthân là doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa năm 2005. Trong10 năm đầu sau cổ phần hóa, tình hình nhân sự tại Tổng công ty ítbiến động nhưng từ năm 2015 sau khi Nhà nước thoái vốn 100% thìnhững biến động nhân sự đã diễn ra khi số lượng nhân viên xin nghỉviệc tăng mạnh. Cũng chính vì tính cấp thiết đó nên tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Tổng côngty CP Xây dựng điện Việt Nam” để làm rõ hơn vấn đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Khảo sát và đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại Tổng côngty CP Xây dựng điện Việt Nam, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nângcao sự hài lòng của nhân viên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến đánh giá sự hàilòng của nhân viên đối với công việc. - Xây dựng, lựa chọn mô hình, giả thiết nghiên cứu, thang đosự hài lòng của nhân viên trong công việc tại Tổng công ty CP Xâydựng điện Việt Nam. 2 - Đo lường mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việctại Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam. - Đưa ra hàm ý, chính sách để nâng cao sự hài lòng của nhânviên trong công việc tại Tổng công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về đánh giá sự hài lòng củanhân viên đối với công việc để ứng dụng cụ thể tại 1 doanh nghiệpxây lắp điện. 3.2. Phạm vi nghiên cứu a. Không gian nghiên cứu Tổng công ty CP Xây dựng điện Việt Nam. b. Thời gian nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp thu thập trong thời gian 2012 -2016. - Các dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 09/2017 đến tháng10/2017. - Tầm xa các hàm ý, chính sách đến năm 2020; tầm nhìn đếnnăm 2025. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu a. Dữ liệu thứ cấp: - Sử dụng phương pháp thống kê, sao chụp từ Báo cáo tàichính năm 2012 – 2016, danh sách lao động trích ngang. b. Dữ liệu sơ cấp: - Sử dụng phương pháp điều tra tổng thể nhân viên bằng hìnhthức trả lời bảng câu hỏi với số lượng quan sát n = 300. - Thực hiện thảo luận 06 nhân viên của 06 phòng ban. - Phỏng vấn kiểm thử 20 nhân viên. 3 4.2.2. Thông tin dự kiến thu thập 4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp: sử dụng phần mềm Excel để thốngkê dưới dạng chỉ số, tỷ lệ. - Đối với dữ liệu sơ cấp: Phần mềm IBM SPSS 20 5. Dự kiến kết quả đề tài 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của đề tàibao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá sự hài lòng của nhânviên đối với công việc. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý, chính sách. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ, Ý NGHĨA VỀ SỰ HÀI LÒNGCỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC. 1.1.1. Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên đối vớicông việc Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự hài lòng và các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: