![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.47 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về đánh giá thành tích của nhân viên trong doanh nghiệp. Chương 2 - Thực trạng công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam. Chương 3 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam trong thời gian đến. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN QUANG QUỐCĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCHCÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU QUẢNG NAMTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2012Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂUPhản biện 1: TS. PHẠM THỊ LAN HƯƠNGPhản biện 2: PGS. TS. THÁI THANH HÀLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 13 tháng 8 năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCây cao su được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ XIXtheo chân thực dân Pháp. Trong những năm gần đây ngành cao su làmột trong những ngành kinh tế, có vai trò rất quan trọng thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế - xã hội, đi đầu trong việc góp phầnkhông nhỏ vào việc giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo ở vùngsâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.Kể từ khi Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, với xu thế đổimới hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty Cao su Việt Namđã được nhà nước thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế và chuyển đổisang mô hình tập đoàn (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam).Mô hình sản xuất kinh doanh mới đòi hỏi phải có sự sắp xếp, bố trílại nguồn lao động ở các công ty trực thuộc theo nguyên tắc đúngngười, đúng việc đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng caotrình độ cho người lao động để họ có đủ kỹ năng và kiến thức làmchủ công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất và chấtlượng. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CNCS ViệtNam nói chung và Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam hiện naykhông thể thiếu các kỹ năng như: kỹ năng cá nhân, kỹ năng giữa cáccá nhân, kỹ năng tạo dựng và làm việc...đặc biệt trong đó nhân tố thenchốt liên quan đến thành công dài hạn của tổ chức là khả năng đolường thành tích của nhân viên. Một trong những công cụ hữu dụngmà một tổ chức thường sử dụng để duy trì và thúc đẩy hiệu suất côngviệc và thực hiện quá trình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược của tổchức đó là đánh giá thành tích nhân viên đảm bảo hành vi thực hiệncủa nhân viên nhất quán với chiến lược công ty, củng cố giá trị và vănhóa tổ chức, tạo ấn tượng cho nhân viên về giá trị của họ đối với tổchức để tối đa hóa sự đóng góp của từng nhân viên.2Với những lợi ích của việc đánh giá thành tích nhân viên nêutrên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và ngày càng pháttriển, Công ty TNHH MTV cao su Quảng Nam không thể thiếu việcđánh giá thành tích nhân viên. Tuy nhiên, thực chất việc đánh giáthành tích nhân viên hiện nay tại Công ty TNHH MTV cao su QuảngNam nói riêng và các doanh nghiệp nhà nước trong ngành nói chungcòn mang nặng tính hình thức, cảm tính và chưa chuyên sâu. Điềunày ảnh hưởng đến các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như khenthưởng, trả lương, đào tạo, đề bạt còn nhiều vướng mắc, không đạtđược mục đích phát triển nhân viên, không tạo động lực cho nhânviên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn ... Qua thời gian làm việc và thựctiễn công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công tyTNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam, tác giả nhận thấy cónhiều điểm bất cập cần được thay đổi. Vì những lí do trên, tác giả đãchọn đề tài “ Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công tyTNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam” để làm đề tài Luận Văntốt nghiệp của mình.Luận văn “Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tạiCông ty TNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam” tuy không mớimẻ nhưng thiết thực đối với công ty hiện nay nhằm mục đích nghiêncứu đánh giá về công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viêntại Công ty trong thời gian qua, đề xuất các biện pháp nhằm khắcphục các tồn tại, từng bước hoàn thiện công tác này, đáp ứng các yêucầu về một hệ thống đánh giá thành tích toàn diện, hợp lý vì mụcđích phát triển Cán bộ công nhân viên và sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu3Đối tượng nghiên cứu mà đề tài tập trung là những vấn đề vềlý luận và thực tiễn liên quan đến việc đánh giá thành tích của Cánbộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam.3.2 Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu về không gian:- Phạm vi nghiên cứu về thời gian:3.3 Phương pháp nghiên cứu- Các phương pháp thống kê;- Các phương pháp toán học;- Phương pháp quan sát thực tiễn.4. Kết cấu của đề tài.Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá thành tích của nhân viêntrong doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thành tích Cán bộcông nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam.Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giáthành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao suQuảng Nam trong thời gian đến.5. Giới hạn đề tàiVới thời gian nghiên cứu có hạn và do đặc thù doanh nghiệp,tác giả không thể đưa ra những giải pháp hoàn thiện tuyệt đối và chưađi vào thiết kế hệ thống đánh giá, chỉ đề xuất một vài giải pháp cơ bản,thiết thực cần thiết cho công tác này, một số nội dung hoàn thiện côngtác đánh giá thành tích nhân viên có thể áp dụng trong điều kiện hiệntại của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam nhằm hoàn thiệncông tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN QUANG QUỐCĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCHCÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU QUẢNG NAMTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2012Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂUPhản biện 1: TS. PHẠM THỊ LAN HƯƠNGPhản biện 2: PGS. TS. THÁI THANH HÀLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 13 tháng 8 năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCây cao su được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ XIXtheo chân thực dân Pháp. Trong những năm gần đây ngành cao su làmột trong những ngành kinh tế, có vai trò rất quan trọng thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế - xã hội, đi đầu trong việc góp phầnkhông nhỏ vào việc giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo ở vùngsâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.Kể từ khi Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, với xu thế đổimới hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty Cao su Việt Namđã được nhà nước thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế và chuyển đổisang mô hình tập đoàn (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam).Mô hình sản xuất kinh doanh mới đòi hỏi phải có sự sắp xếp, bố trílại nguồn lao động ở các công ty trực thuộc theo nguyên tắc đúngngười, đúng việc đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng caotrình độ cho người lao động để họ có đủ kỹ năng và kiến thức làmchủ công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất và chấtlượng. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CNCS ViệtNam nói chung và Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam hiện naykhông thể thiếu các kỹ năng như: kỹ năng cá nhân, kỹ năng giữa cáccá nhân, kỹ năng tạo dựng và làm việc...đặc biệt trong đó nhân tố thenchốt liên quan đến thành công dài hạn của tổ chức là khả năng đolường thành tích của nhân viên. Một trong những công cụ hữu dụngmà một tổ chức thường sử dụng để duy trì và thúc đẩy hiệu suất côngviệc và thực hiện quá trình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược của tổchức đó là đánh giá thành tích nhân viên đảm bảo hành vi thực hiệncủa nhân viên nhất quán với chiến lược công ty, củng cố giá trị và vănhóa tổ chức, tạo ấn tượng cho nhân viên về giá trị của họ đối với tổchức để tối đa hóa sự đóng góp của từng nhân viên.2Với những lợi ích của việc đánh giá thành tích nhân viên nêutrên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và ngày càng pháttriển, Công ty TNHH MTV cao su Quảng Nam không thể thiếu việcđánh giá thành tích nhân viên. Tuy nhiên, thực chất việc đánh giáthành tích nhân viên hiện nay tại Công ty TNHH MTV cao su QuảngNam nói riêng và các doanh nghiệp nhà nước trong ngành nói chungcòn mang nặng tính hình thức, cảm tính và chưa chuyên sâu. Điềunày ảnh hưởng đến các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như khenthưởng, trả lương, đào tạo, đề bạt còn nhiều vướng mắc, không đạtđược mục đích phát triển nhân viên, không tạo động lực cho nhânviên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn ... Qua thời gian làm việc và thựctiễn công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công tyTNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam, tác giả nhận thấy cónhiều điểm bất cập cần được thay đổi. Vì những lí do trên, tác giả đãchọn đề tài “ Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tại Công tyTNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam” để làm đề tài Luận Văntốt nghiệp của mình.Luận văn “Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên tạiCông ty TNHH Một thành viên Cao su Quảng Nam” tuy không mớimẻ nhưng thiết thực đối với công ty hiện nay nhằm mục đích nghiêncứu đánh giá về công tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viêntại Công ty trong thời gian qua, đề xuất các biện pháp nhằm khắcphục các tồn tại, từng bước hoàn thiện công tác này, đáp ứng các yêucầu về một hệ thống đánh giá thành tích toàn diện, hợp lý vì mụcđích phát triển Cán bộ công nhân viên và sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp.2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu3Đối tượng nghiên cứu mà đề tài tập trung là những vấn đề vềlý luận và thực tiễn liên quan đến việc đánh giá thành tích của Cánbộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam.3.2 Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu về không gian:- Phạm vi nghiên cứu về thời gian:3.3 Phương pháp nghiên cứu- Các phương pháp thống kê;- Các phương pháp toán học;- Phương pháp quan sát thực tiễn.4. Kết cấu của đề tài.Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá thành tích của nhân viêntrong doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thành tích Cán bộcông nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam.Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giáthành tích Cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cao suQuảng Nam trong thời gian đến.5. Giới hạn đề tàiVới thời gian nghiên cứu có hạn và do đặc thù doanh nghiệp,tác giả không thể đưa ra những giải pháp hoàn thiện tuyệt đối và chưađi vào thiết kế hệ thống đánh giá, chỉ đề xuất một vài giải pháp cơ bản,thiết thực cần thiết cho công tác này, một số nội dung hoàn thiện côngtác đánh giá thành tích nhân viên có thể áp dụng trong điều kiện hiệntại của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam nhằm hoàn thiệncông tác đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Đánh giá thành tích Cán bộ công nhân viên Cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Một thành viên Cao su Tỉnh Quảng NamTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0