Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức. Phân tích thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian vừa qua. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU HOÀNG VINH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIBẢO HIỂM Xà HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Võ Quang Trí Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp hay tổ chức muốn tồn tại và phát triển đượcmột cách bền vững trong nền kinh tế hiện nay cần phải quan tâm tớingười lao động. Một tổ chức, doanh nghiệp cho dù có nguồn lực tàichính dồi dào, phong phú, sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiệnđại như thế nào đi chăng nữa cũng không thể tồn tại và phát triển nếucông tác quản trị nguồn nhân lực yếu kém, không quan tâm hoặcđánh giá thấp vấn đề con người. Đào tạo được coi là một yếu tố cơbản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức, chất lượngnhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọngnhất của các doanh nghiệp. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực sẽđảm bảo cho nguồn nhân lực của các tổ chức, doanh nghiệp có thểthích ứng và theo sát sự phát triển của khoa học kỹ thuật và côngnghệ, định hướng vào hiện tại chú trọng vào công việc thực tế củanhân viên giúp nhân viên có các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiếtđể thực hiện tốt công việc hiện tại, xây dựng một lực lượng lao độnggiỏi, hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Trong chặng đường hơn hai mươi năm xây dựng và phát triển,BHXH Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm theo dõi, lãnh đạo sâusát của Đảng, Quốc hội, Chính phủ. Với chức năng lập pháp và giámsát tối cao, Quốc hội đã ban hành Luật BHXH (năm 2014) [11], LuậtBHYT (năm 2008) [12]. Đặc biệt, trong năm 2014, Quốc hội đãthông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT đây làcơ sở pháp lý rất quan trọng giúp ngành BHXH thực hiện tốt hơnnhiệm vụ phục vụ nhân dân, người lao động [13]. Bên cạnh đó, toànngành đang tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xâydựng phần mềm cấp mã số định danh, quản lý đối tượng tham giaBHXH, BHYT, BHTN cho toàn bộ người dân. Đứng trước đòi hỏiphải xây dựng và nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng những yêucầu mà Đảng và nhân dân giao phó. Trong những năm trở lại đây, 2ngành BHXH nói chung, BHXH thành phố Đà Nẵng nói riêng đãluôn quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ đầy đủ năng lựcvà phẩm chất trí tuệ. Tuy nhiên, việc đào tạo này chưa có chiều sâu,công tác đào tạo còn thụ động và nhiều bất cập, chưa tương xứng vớisự phát triển của ngành. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài:“Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng”để làm luận văn cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc đào tạonguồn nhân lực trong các tổ chức. - Phân tích thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian vừa qua. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồnnhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnvề công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: nghiên cứu các vấn đề chủ yếu, có tínhkhả thi và hiệu quả trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. + Về mặt không gian: nghiên cứu các nội dung trên tại Bảohiểm xã hội TP Đà Nẵng và Bảo hiểm xã hội quận, huyện. + Về mặt thời gian: các giải pháp được đề xuất trong luận văncó ý nghĩa từnay đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn đãsử dụng tổng hợp các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Tác giả đãthực hiện thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, cụ thểnhững vấn đề lý luận đã được đúc rút từ các giáo trình chuyên ngànhtrong nước và quốc tế, qua các bài báo, internet, các website liên 3quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực. - Phương pháp quan sát: dùng tri giác để cảm nhận và ghi lạicác hoạt động cần thu thập thông tin. - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia đểnhận diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU HOÀNG VINH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIBẢO HIỂM Xà HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Võ Quang Trí Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp hay tổ chức muốn tồn tại và phát triển đượcmột cách bền vững trong nền kinh tế hiện nay cần phải quan tâm tớingười lao động. Một tổ chức, doanh nghiệp cho dù có nguồn lực tàichính dồi dào, phong phú, sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiệnđại như thế nào đi chăng nữa cũng không thể tồn tại và phát triển nếucông tác quản trị nguồn nhân lực yếu kém, không quan tâm hoặcđánh giá thấp vấn đề con người. Đào tạo được coi là một yếu tố cơbản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức, chất lượngnhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọngnhất của các doanh nghiệp. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực sẽđảm bảo cho nguồn nhân lực của các tổ chức, doanh nghiệp có thểthích ứng và theo sát sự phát triển của khoa học kỹ thuật và côngnghệ, định hướng vào hiện tại chú trọng vào công việc thực tế củanhân viên giúp nhân viên có các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiếtđể thực hiện tốt công việc hiện tại, xây dựng một lực lượng lao độnggiỏi, hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Trong chặng đường hơn hai mươi năm xây dựng và phát triển,BHXH Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm theo dõi, lãnh đạo sâusát của Đảng, Quốc hội, Chính phủ. Với chức năng lập pháp và giámsát tối cao, Quốc hội đã ban hành Luật BHXH (năm 2014) [11], LuậtBHYT (năm 2008) [12]. Đặc biệt, trong năm 2014, Quốc hội đãthông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT đây làcơ sở pháp lý rất quan trọng giúp ngành BHXH thực hiện tốt hơnnhiệm vụ phục vụ nhân dân, người lao động [13]. Bên cạnh đó, toànngành đang tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xâydựng phần mềm cấp mã số định danh, quản lý đối tượng tham giaBHXH, BHYT, BHTN cho toàn bộ người dân. Đứng trước đòi hỏiphải xây dựng và nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng những yêucầu mà Đảng và nhân dân giao phó. Trong những năm trở lại đây, 2ngành BHXH nói chung, BHXH thành phố Đà Nẵng nói riêng đãluôn quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ đầy đủ năng lựcvà phẩm chất trí tuệ. Tuy nhiên, việc đào tạo này chưa có chiều sâu,công tác đào tạo còn thụ động và nhiều bất cập, chưa tương xứng vớisự phát triển của ngành. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài:“Đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng”để làm luận văn cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc đào tạonguồn nhân lực trong các tổ chức. - Phân tích thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian vừa qua. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồnnhân lực tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnvề công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: nghiên cứu các vấn đề chủ yếu, có tínhkhả thi và hiệu quả trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. + Về mặt không gian: nghiên cứu các nội dung trên tại Bảohiểm xã hội TP Đà Nẵng và Bảo hiểm xã hội quận, huyện. + Về mặt thời gian: các giải pháp được đề xuất trong luận văncó ý nghĩa từnay đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn đãsử dụng tổng hợp các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Tác giả đãthực hiện thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, cụ thểnhững vấn đề lý luận đã được đúc rút từ các giáo trình chuyên ngànhtrong nước và quốc tế, qua các bài báo, internet, các website liên 3quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực. - Phương pháp quan sát: dùng tri giác để cảm nhận và ghi lạicác hoạt động cần thu thập thông tin. - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia đểnhận diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
97 trang 326 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0