Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần khoáng sản và đầu tư Visaco
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp nói riêng; đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco tìm ra những vấn đề còn tồn tại và yếu kém trong công tác đào tạo tại Công ty.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần khoáng sản và đầu tư Visaco ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN ĐỨC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ ĐẦU TƯ VISACOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS. TS. Trần Văn Hòa . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với Công ty cổ phần khoáng sản và đầu tư Visaco, đã trảiqua nhiều năm xây dựng và phát triển, Công ty đã từng bước xâydựng cho mình một bộ máy phụ trách công tác tác quản trị nhân lựcvới các chính sách và chiến lược nhân lực cụ thể, trong đó công tácđào tạo là chủ chốt. Tuy nhiên, công tác đào tạo vẫn chưa thực sựhiệu quả. Trình độ đào tạo chuyên môn lao động của công ty cònhạn chế. Công nhân có trình độ trung cấp, sơ cấp, lao động phổthông vẫn chiếm tỷ lệ lớn theo điều tra năm 2017. Do đó, nhu cầuđào tạo chuyên môn kỹ thuật là rất cao. Do vậy, với mong muốn phân tích tìm hiểu xây dựng giải phápvề chính sách đào tạo nguồn nhân lực Công ty CP khoáng sản và đầutư Visaco để nâng cao trình độ cho người lao động, tăng khả năngcạnh tranh của DN đáp ứng kịp thời với sự thay đổi. Đây chính là lýdo tác giả chọn vấn đề: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty CổPhần khoáng sản và đầu tư Visaco” làm đề tài nghiên cứu và viếtluận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực nóichung và đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp nói riêng. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Côngty CP khoáng sản và đầu tư Visaco tìm ra những vấn đề còn tồn tạivà yếu kém trong công tác đào tạo tại Công ty. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạonguồn nhân lực tại Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco trongthời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đàotạo nguồn nhân lực ở Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tácđào tạo ở công ty CP Khoáng sản và đầu tư Visaco. - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạngcông tác đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2014 – 2017 và đề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo cho 5 năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tài sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc. - Các phương pháp thống kê. - So sánh, phân tích, tổng hợp. - Các phương pháp khác…. 5. Cấu trúc của luận văn Bố cục đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác Đào tạo nguồn nhân lực ởCông ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác Đào tạo nguồnnhân lực tại Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco trong thời gianđến. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã tham khảo một số tài liệuvà công trình nghiên cứu được công bố như sau: - TS. Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên) - TS. Đoàn Gia Dũng - 3PGS. TS. Đào Hữu Hòa - ThS. Nguyễn Thị Loan - TS. Nguyễn ThịBích Thu - TS. Nguyễn Phúc Nguyên (2006), “Quản trị nguồn nhânlực”, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh. - Trần Kim Dung (2011) , “Quản trị nguồn nhân lực”, NXBTổng hợp, TP Hồ Chí Minh. - PGS.TS.Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực , Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại họcĐà Nẵng – Số 5(40). Ngoài. Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu dưới dạng luận văn, điển hìnhnhư luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh về “Đào tạonguồn nhân lực tại Công ty cổ phần May Trường Giang, QuảngNam” của sinh viên Huỳnh Thanh Hoa. Tính đến nay, tại Công ty cổ phần khoáng sản và đầu tưVisaco chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhânlực tại đơn vị. Với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc. Tác giả đã lựa chọn đề tài “Đàotạo nguồn nhân lực tại Công ty ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần khoáng sản và đầu tư Visaco ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TẤN ĐỨC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ ĐẦU TƯ VISACOTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS. TS. Trần Văn Hòa . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với Công ty cổ phần khoáng sản và đầu tư Visaco, đã trảiqua nhiều năm xây dựng và phát triển, Công ty đã từng bước xâydựng cho mình một bộ máy phụ trách công tác tác quản trị nhân lựcvới các chính sách và chiến lược nhân lực cụ thể, trong đó công tácđào tạo là chủ chốt. Tuy nhiên, công tác đào tạo vẫn chưa thực sựhiệu quả. Trình độ đào tạo chuyên môn lao động của công ty cònhạn chế. Công nhân có trình độ trung cấp, sơ cấp, lao động phổthông vẫn chiếm tỷ lệ lớn theo điều tra năm 2017. Do đó, nhu cầuđào tạo chuyên môn kỹ thuật là rất cao. Do vậy, với mong muốn phân tích tìm hiểu xây dựng giải phápvề chính sách đào tạo nguồn nhân lực Công ty CP khoáng sản và đầutư Visaco để nâng cao trình độ cho người lao động, tăng khả năngcạnh tranh của DN đáp ứng kịp thời với sự thay đổi. Đây chính là lýdo tác giả chọn vấn đề: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty CổPhần khoáng sản và đầu tư Visaco” làm đề tài nghiên cứu và viếtluận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực nóichung và đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp nói riêng. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Côngty CP khoáng sản và đầu tư Visaco tìm ra những vấn đề còn tồn tạivà yếu kém trong công tác đào tạo tại Công ty. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạonguồn nhân lực tại Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco trongthời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đàotạo nguồn nhân lực ở Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tácđào tạo ở công ty CP Khoáng sản và đầu tư Visaco. - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạngcông tác đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2014 – 2017 và đề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo cho 5 năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tài sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc. - Các phương pháp thống kê. - So sánh, phân tích, tổng hợp. - Các phương pháp khác…. 5. Cấu trúc của luận văn Bố cục đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác Đào tạo nguồn nhân lực ởCông ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác Đào tạo nguồnnhân lực tại Công ty CP khoáng sản và đầu tư Visaco trong thời gianđến. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã tham khảo một số tài liệuvà công trình nghiên cứu được công bố như sau: - TS. Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên) - TS. Đoàn Gia Dũng - 3PGS. TS. Đào Hữu Hòa - ThS. Nguyễn Thị Loan - TS. Nguyễn ThịBích Thu - TS. Nguyễn Phúc Nguyên (2006), “Quản trị nguồn nhânlực”, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh. - Trần Kim Dung (2011) , “Quản trị nguồn nhân lực”, NXBTổng hợp, TP Hồ Chí Minh. - PGS.TS.Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực , Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại họcĐà Nẵng – Số 5(40). Ngoài. Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu dưới dạng luận văn, điển hìnhnhư luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh về “Đào tạonguồn nhân lực tại Công ty cổ phần May Trường Giang, QuảngNam” của sinh viên Huỳnh Thanh Hoa. Tính đến nay, tại Công ty cổ phần khoáng sản và đầu tưVisaco chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhânlực tại đơn vị. Với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc. Tác giả đã lựa chọn đề tài “Đàotạo nguồn nhân lực tại Công ty ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 376 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
22 trang 352 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0