Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề số 5

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.97 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức, làm rõ thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề số 5 trong thời gian qua, từ đó đánh giá những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề số 5 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ XUÂN LỘC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 5 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 1: TS. Võ Quang Trí Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực đang trở thành một trong những nguồn lựcquan trọng của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực là nguồn lực có tínhquyết định đến sự phát triển của tổ chức, là nhân tố chủ yếu tạo thànhcông cho tổ chức. Trong bối cảnh đó, Giáo Dục- Đào Tạo tất yếu cóvai trong quan trọng để phát triển nguồn nhân lực. Giáo dục trong hệthống trường học là con đường ngắn nhất và khoa học nhất để truyềnthụ tri thức cho người học một cách cơ bản nhất, có hệ thống và hiệuquả. Đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu GiáoDục- Đào Tạo. Vì vậy vai trò của đội ngũ nhà giáo rất quan trọng.Đối với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo tại Trường cao đẳng nghề số 5thì yếu tố nhân lực là quan trọng. Bởi lẽ, để thực hiện đào tạo nguồnnhân lực cho xã hội thì đòi hỏi nguồn nhân lực của trường cần phảicó trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, bêncạnh đó đội quản lí và chuyên viên của trường cũng phải chuyênnghiệp. Để đạt được yêu cầu này, đòi hỏi nhà trường phải chú trọngđào tạo nguồn nhân lực về mọi mặt, không chỉ là trình độ về chuyênmôn. Những năm qua, nhà trường quyết liệt chỉ đạo xây dựng đội ngũcán bộ giáo viên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của trường.Trong đó việc đào tạo nguồn nhân lực trong trường là một trongnhững công việc quan trọng, là cơ sở cho việc đảm bảo nâng caochất lượng đào tạo. Đồng thời, việc đào tạo đội ngũ giảng viên cóchất lượng sẽ là một trong những tiêu chí quan trọng để nhà trườngđạt trường nghề chất lượng cao theo quyết định của Chính phủ. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ giảng 2viên hiện nay tại trường còn một số bất cập, các tiêu chi đánh giáchưa rõ ràng. Xuất phát từ thực tế đó tôi quyết định chọn đề tài:“Đào tạonguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng nghề số 5” làm hướngnghiên cứu cho đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong tổchức. - Làm rõ thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Caođẳng nghề số 5 trong thời gian qua, từ đó đánh giá những thành tựuđạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạonguồn nhân lực tại Trường cao đẳng nghề số 5. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Trường Cao đẳng nghềsố 5 Đối tượng cụ thể: Đào tạo đội ngũ giảng viên tại Trường Caođẳng nghề số 5 - Bộ Quốc phòng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu công tác đào tạo đội ngũ giảngviên tại Trường Cao đẳng nghề số 5 cho 02 khoa có đào tạo trình độCao đẳng nghề và Trung cấp nghề (Khoa Điện-Điện tử và khoa Cơkhí-Động lực). + Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá thựctrạng đào tạo ĐNGV tại Trường Cao đẳng nghề số 5 trong giai đoạn2015 – 2017 và đề ra giải pháp cho giai đoạn 2018 - 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 3 - Luận văn được thực hiện bằng phương pháp định tính và địnhlượng; sử dụng phương pháp thống kê, điều tra, phân tích và tổnghợp. - Phương pháp điều tra qua phỏng vấn và phiếu khảo sát - Sử dụng các nguồn thông tin thứ cấp từ sách báo, số liệu từcác phòng ban và khoa trong Nhà trường cung cấp. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu,danh mục viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luậnvăn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên tại TrườngCao đẳng nghề số 5. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo giảng viên tạiTrường Cao đẳng nghề số 5. 6. Tổng quan tài liệu - Nguyễn Quốc Tuấn và các tác giả (2006), Giải pháp để xâydựng chương trình một cách có hệ thống là xây dựng chương trìnhtheo hướng tiếp cận và tác giả chia ra 3 giai đoạn: Giai đoạn đánh giánhu cầu, giai đoạn đào tạo và giai đoạn đánh giá. - Ths. Phạm Xuân Thu (2012), Phát triển đội ngũ giáo viêndạy nghề góp phần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ViệtNam, Tạp chí Tuyên giáo số 7; trên cơ sở đánh giá thực trạng, tìnhtrạng bất cập trong việc đào tạo, phát triển năng lực giảng dạy. Đểgiải quyết được bất cập này cần thiết sắp xếp, tổ chức lại các cơ sởđào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; đa dạng hoá hình thức đàotạo, bồi dưỡng GVDN; khuyến khích các tổ chức nghiên cứu khoahọc tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng sư phạm nghề cho GVDN 4qua đó phát triển công tác nghiên cứu khoa học của các các cơ sởdạy nghề cũng như nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học củaGVDN. - Nguyễn Minh Đường (1996) “Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũnhân lực trong điều kiện mới” đã hệ thống những cơ sở lý luận vềphát triển ĐNGV; trên cơ sở khảo sát, phân tích thực trạng đã đềxuất những biện p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: