Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng các luận cứ về mặt lý luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNPhản biện 1: TS. NGÔ THỊ KHUÊ THƯPhản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN HÒALuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh hội nhập toàn cầu và cạnh tranh quốc tế, nền giáodục nước ta nói chung và tại các cơ sở giáo dục đại học nói riêngcần có những giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củamình lên một tầm cao mới, đủ sức để đào tạo ra các học viên có chấtlượng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đặcbiệt tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng, nơi cung cấpmột lượng lớn giáo viên, cán bộ quản lý thể dục giáo dục thể chấttrình độ đại học, sau đại học và cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đàotạo, các tổ chức quản lý nhà nước liên quan đến thể dục, thể thao ởkhu vực miền Trung, Tây Nguyên... thì việc phải không ngừng quantâm đến công tác xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên,cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ luôn là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu của các cấp lãnh đạo.Chính vì thế, trong những năm qua trường Đại học Thể dục thể thaoĐà Nẵng cũng luôn quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực,cụ thể là việc nâng cao kiến thức, động cơ thúc đẩy cho đội ngũ cánbộ nhân viên và giảng viên của nhà trường. Thực tế đó đã giúp chonhà trường bước những bước vững chắc trên con đường đi lên củamình.Song so với yêu cầu phát triển của xã hội thì nguồn nhân lựccủa Nhà trường còn nhiều hạn chế như trình độ chuyên môn củamột bộ phận ngươi lao động tại Trường vẫn chưa đáp ứng cácyêu cầu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đàotạo tại Thông Tư số 24/2015/TT-BGDĐT đó là: “Giảng viên cơ hữuvà nghiên cứu viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ chiếm ít nhất là 25%đối với cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng và 10%đối với cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành”. Thực tế đến 2năm 2017 tại Tr ường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng,t ỷ l ệ trình độ Tiến sỹ chỉ mới chiếm 8,3%, chưa đáp ứng yêu cầutối thiểu đặt ra. Sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, trong đó có nguyên nhân là do công tác đào tạo nguồnnhân lực của Nhà trường còn những hạn chế và bất cập. Chính vìvậy trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng nhận thấy tầm quan trong của đào tạo nguồn nhân lực đang làmột vấn đề vô cùng quan trọng của Nhà trường nên tôi đã chọn đềtài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thaoĐà Nẵng’’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ ngành Quảntrị Kinh doanh của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng các luận cứ về mặt lý luận và thực tiễn để đề xuấtcác giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiTrường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhânlực trong tổ chức, vận dụng vào điều kiện cụ thể của ngành giáo dục. - Làm rõ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiTrường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạonguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trongtương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực của TrườngĐại học Thể dục thể thao Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: 3 + Về không gian: tại Trường Đại học Thể dục thể thao ĐàNẵng. + Về thời gian:Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài nàyđược thu thập trong giai đoạn từ 2013 - 2017. Các dữ liệu sơ cấpđược tiến hành thu thập trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm2018; tầm xa của các giải pháp đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu thu thập thông qua báocáo tổng kết hàng năm, bảng tổng kết tài sản, báo cáo tài chính, hệthống hồ sơ cán bộ, Phòng Tổ chức cán bộ và Phòng Đào tạo củaTrường để đánh giá tình hình chung của Trường với tư cách là địabàn nghiên cứu. Ngoài ra ta còn thu thập các văn bản quy định củaBộ Giáo dục & Đào tạo, B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNPhản biện 1: TS. NGÔ THỊ KHUÊ THƯPhản biện 2: PGS.TS TRẦN VĂN HÒALuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh hội nhập toàn cầu và cạnh tranh quốc tế, nền giáodục nước ta nói chung và tại các cơ sở giáo dục đại học nói riêngcần có những giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củamình lên một tầm cao mới, đủ sức để đào tạo ra các học viên có chấtlượng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đặcbiệt tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng, nơi cung cấpmột lượng lớn giáo viên, cán bộ quản lý thể dục giáo dục thể chấttrình độ đại học, sau đại học và cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đàotạo, các tổ chức quản lý nhà nước liên quan đến thể dục, thể thao ởkhu vực miền Trung, Tây Nguyên... thì việc phải không ngừng quantâm đến công tác xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên,cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ luôn là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu của các cấp lãnh đạo.Chính vì thế, trong những năm qua trường Đại học Thể dục thể thaoĐà Nẵng cũng luôn quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực,cụ thể là việc nâng cao kiến thức, động cơ thúc đẩy cho đội ngũ cánbộ nhân viên và giảng viên của nhà trường. Thực tế đó đã giúp chonhà trường bước những bước vững chắc trên con đường đi lên củamình.Song so với yêu cầu phát triển của xã hội thì nguồn nhân lựccủa Nhà trường còn nhiều hạn chế như trình độ chuyên môn củamột bộ phận ngươi lao động tại Trường vẫn chưa đáp ứng cácyêu cầu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đàotạo tại Thông Tư số 24/2015/TT-BGDĐT đó là: “Giảng viên cơ hữuvà nghiên cứu viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ chiếm ít nhất là 25%đối với cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng và 10%đối với cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành”. Thực tế đến 2năm 2017 tại Tr ường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng,t ỷ l ệ trình độ Tiến sỹ chỉ mới chiếm 8,3%, chưa đáp ứng yêu cầutối thiểu đặt ra. Sự hạn chế này do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, trong đó có nguyên nhân là do công tác đào tạo nguồnnhân lực của Nhà trường còn những hạn chế và bất cập. Chính vìvậy trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng nhận thấy tầm quan trong của đào tạo nguồn nhân lực đang làmột vấn đề vô cùng quan trọng của Nhà trường nên tôi đã chọn đềtài: “Đào tạo nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thaoĐà Nẵng’’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ ngành Quảntrị Kinh doanh của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng các luận cứ về mặt lý luận và thực tiễn để đề xuấtcác giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiTrường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhânlực trong tổ chức, vận dụng vào điều kiện cụ thể của ngành giáo dục. - Làm rõ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiTrường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạonguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng trongtương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực của TrườngĐại học Thể dục thể thao Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: 3 + Về không gian: tại Trường Đại học Thể dục thể thao ĐàNẵng. + Về thời gian:Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài nàyđược thu thập trong giai đoạn từ 2013 - 2017. Các dữ liệu sơ cấpđược tiến hành thu thập trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm2018; tầm xa của các giải pháp đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu thu thập thông qua báocáo tổng kết hàng năm, bảng tổng kết tài sản, báo cáo tài chính, hệthống hồ sơ cán bộ, Phòng Tổ chức cán bộ và Phòng Đào tạo củaTrường để đánh giá tình hình chung của Trường với tư cách là địabàn nghiên cứu. Ngoài ra ta còn thu thập các văn bản quy định củaBộ Giáo dục & Đào tạo, B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Đào tạo nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
99 trang 421 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 325 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 318 0 0 -
26 trang 292 0 0
-
7 trang 278 0 0