Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Định vị thương hiệu BonPas trên thị trường bánh ngọt tại Đà Nẵng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.13 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cụ thể của đề tài: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về thương hiệu và định vị thương hiệu; sử dụng kỹ thuật định vị thống kê từ thị trường hiện tại nhận thức của khách hàng về BonPas; đề xuất giải pháp lựa chọn cho chiến lược định vị thương hiệu BonPas.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Định vị thương hiệu BonPas trên thị trường bánh ngọt tại Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHAN NGỌC THÁI BÌNH ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU BONPAS TRÊNTHỊ TRƢỜNG BÁNH NGỌT TẠI ĐÀ NẴNG TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Thanh Vinh Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng là một trong những thành phố năng động và phát triểnnhất của nước ta hiện nay với nhiều cơ hội thuận lợi cho việc pháttriển hoạt động kinh doanh: dân cư tập trung đông (khoảng 1,3 triệungười – số liệu năm 2016) đặc biệt tập trung đông nguồn lực laođộng trẻ, trí thức sinh viên của khu vực miền Trung và Tây Nguyên.Mức sống của người dân ngày càng cao do vậy nhu cầu vui chơi, giảitrí, ăn uống cũng được coi trọng. Từ đó, thu hút nguồn đầu tư lớn củacác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống không đơn thuần cungcấp sản phẩm cho những nhu cầu cơ bản của con người mà hướngđến thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng, thỏa mãn mongmuốn tụ tập gặp gỡ bạn bè, người thân, thể hiện đẳng cấp và khẳngđịnh bản thân. BonPas là chuỗi cửa hàng kinh doanh bánh ngọt và café tại ĐàNẵng thành lập năm 2015 thuộc công ty TNHH Đồng Tiến(DOTICOM) tiền thân là cửa hàng bánh Đồng Tiến có lịch sử lâu đờitừ năm 1963. BonPas với mong muốn mang đến cho khách hàngnhững trải nghiệm sản phẩm bánh chất lượng trong không gian hiệnđại hơi hướng phương Tây, tự hào là cửa hàng bánh ngọt tươi đầutiên tại Đà Nẵng, các cửa hàng BonPas thu hút được khá đông kháchhàng. Tuy nhiên, hiện nay sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủcạnh tranh trực tiếp những cửa hàng bánh có danh tiếng, bên cạnhđó, các quán café bánh ngọt được nhiều người đánh giá cao. Nhữngkhách hàng trẻ tuổi là những người chấp nhận chi trả và dành nhiềuthời gian nhất để được trải nghiệm những sản phẩm chất lượng, tậnhưởng không gian sang trọng, thể hiện đẳng cấp cá nhân bằng việclui tới và sử dụng sản phẩm tại cửa hàng bánh ngọt và café bánh 2ngọt. Đối tượng khách hàng này thường chấp nhận chi trả cao chonhững thỏa mãn mong đợi trong việc sử dụng sản phẩm dịch vụ ănuống và giải trí. Bên cạnh đó, những gia đình trẻ cũng lựa chọnkhông gian này để sum họp gia đình, địa điểm các bạn nhỏ vui chơi. Với những cơ hội và thách thức của thị trường, BonPas cần cónhững chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp tạo nên sức mạnhthương hiệu và uy tín đối với khách hàng là vấn đề cho sự tồn tại vàphát triển trong đó định vị thương hiệu là bước quan trọng nhất. Vìvậy, tôi lựa chọn đề tài “Định vị thương hiệu BonPas trên thịtrường bánh ngọt tại Đà Nẵng” nhằm đưa ra căn cứ lựa chọnthuyết phục cho người tiêu dùng đối với thương hiệu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khái quát: Định vị thương hiệu BonPas trên thị trườngbánh ngọt hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về thương hiệu và định vịthương hiệu - Sử dụng kỹ thuật định vị thống kê từ thị trường hiện tại nhậnthức của khách hàng về BonPas. - Đề xuất giải pháp lựa chọn cho chiến lược định vị thươnghiệu BonPas 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thương hiệu BonPas Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng tại Đà Nẵng độ tuổi 15 –35 Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thị trường kinh doanh và côngtác định vị thương hiệu của BonPas từ khi thành lập đến nay. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu này, lựa chọn phối hợp phương phápnghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng và chủ yếu tập trungnghiên cứu định lượng. Phương pháp định lượng: Để hiểu được nhận thức của khách hàng, nghiên cứu này sửdụng các phương pháp định lượng để thu thập dữ liệu thông quakhảo sát trực tuyến có cấu trúc tự điều tra, bảng câu hỏi trong nghiêncứu này sử dụng thang đo Likert. Phương pháp định tính: Để xác nhận kết quả từ nghiên cứu định lượng, thu thập thôngtin sâu hơn, hiểu biết tốt hơn và giải quyết các câu hỏi nghiên cứu,cách tiếp cận nghiên cứu định tính được sử dụng thông qua cácnghiên cứu thứ cấp: thiết lập nghiên cứu, tìm kiếm dữ liệu. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu thamkhảo đề tài gồm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về định vị thương hiệu Chương 2: Thực trạng định vị thương hiệu BonPas Chương 3: Định vị thương hiệu BonPas trên thị trường 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU1.1. KHÁI NIỆM THƢƠNG HIỆU VÀ ĐỊNH VỊ THƢƠNGHIỆU 1.1.1. Một số khái niệm về thương hiệu Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA – American MaketingAssociation, 1990), “thương hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, ký hiệu,biểu tượng hay hình vẽ, sự kết hợp giữa chúng, nhằm nhận diện cáchàng hóa dịch vụ của người bán hay một nhóm người bán và phânbiệt chúng với hàng hóa dịch vụ của đối thủ cạnh tranh” [6, tr.2].Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng quan điểm này không thể giải thíchđược vai trò của thương hiệu trong nền kinh tế thế giới chuyển sangnền kinh tế toàn cầu và cạnh tranh gay gắt. Theo tổ chức sở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: