Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn: Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: cơ sở lý luận về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, trình bày lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của nhân viên, các mô hình nghiên cứu liên quan đến đo lường sự thỏa mãn trong công việc. Chương 2: thiết kế nghiên cứu, giới thiệu về cơ sở trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung và các thiết kế nghiên cứu. Chương 3: kết quả nghiên cứu, mô tả về những dữ liệu thu thập được, kiểm định và đánh giá thang đo. Chương 4: kết luận và hàm ý chính sách. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền TrungĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾPHAN THỊ YẾN LAIĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆCCỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌCNỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤNPhản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNâng cao chất lượng giáo dục là một trong những mục tiêuđược ưu tiên hàng đầu của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đội ngũnhân viên tại các trường đại học là lực lượng lao động quyết địnhchất lượng giáo dục đào tạo. Sự thỏa mãn của nhân viên trong côngviệc là một trong những động lực làm việc và thường được xem là cơsở đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của một trường đại học. Đã cónhiều nghiên cứu cho thấy sự hài lòng trong công việc ảnh hưởng lớnđến hành vi và thái độ làm việc của người lao động.T nh tới thời đi m hiện tại chưa có nghiên cứu nào đề c p đếnviệc đo lường sự thoả mãn của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại họcNội vụ Hà Nội tại miền Trung nên những giải pháp mà nhà trườngđưa ra đ tăng sự thoả mãn của đội ngũ nhân viên cũng như tăng sựgắn kết với tổ chức là chưa có cơ sở ch nh thức. Do đó thực hiện mộtcuộc nghiên cứu đ đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnhhưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động là mộtđiều cần thiết. Ch nh vì v y tác giả quyết định đi sâu vào đề tài “srttrvvtvrutsđ làm rõ hơn vấnđề này.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của đề tài: Đo lường sự thỏa mãn trongcông việc của nhân viên tại Trường từ đó làm cơ sở đ đề xuất cácgiải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Vớinhững mục tiêu cụ th của như sau:- Hệ thống hóa những lý lu n liên quan đến sự thoả mãn trongcông việc của người lao động và xây dựng khung lý thuyết cho đề tài2nghiên cứu- Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viêntại Trường theo khảo sát thực tế.- Đề xuất một số giải pháp đ nâng cao sự thỏa mãn của nhânviên đối với công việc tại Trường.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là mức độ thỏa mãn công việc của nhânviên tại Trường. Nghiên cứu được thực hiện tại Cơ sở Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội tại miền Trung.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định t nh kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. Phương pháp phân t ch số liệu thông qua phần mềm SPSS20.05. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu và kết lu n bố cục của đề tài gồm có 4chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý lu n về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viênChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Kết lu n và hàm ý ch nh sách6. Tổng quan nghiên cứu3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆCCỦA NHÂN VIÊN1.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦANHÂN VIÊN1.1.1. Khái niệm về sự thỏa mãn công việcCó rất nhiều các định nghĩa khác nhau về sự thỏa mãn côngviệc nhưng chúng ta có th rút ra được rằng một người được xem làcó sự thỏa mãn công việc thì người đó sẽ có cảm giác thoái mái dễchịu đối với công việc của mình.1.1.2. Tầm quan trọng của việc làm thỏa mãn nhân viênThứ nhất giúp tổ chức biết được nhu cầu mong muốn củanhân viên đ áp dụng ch nh sách nhân sự phù hợp.Thứ hai sự thỏa mãn đối với công việc làm lan truyền thiện ýđối với tổ chức.Thứ ba sự thỏa mãn của nhân viên sẽ đánh giá các nhân tốquyết định đến sự gắn bó của nhân viên.Thứ tư sự thỏa mãn của nhân viên là cơ sở nguồn lực cho kếhoạch phát tri n bền vững của một tổ chức.Cuối cùng sự thỏa mãn đối với công việc giúp giảm tình trạnglãng công và nghỉ việc.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong côngviệc của người lao độngGồm các nhân tố trong mô hình JDI của Smith và các đồngnghiệp (1969). Các nhân tố này bao gồm: công việc cơ hội thăngtiến lãnh đạo đồng nghiệp và tiền lương/thu nh p. Ngoài ra còn cócác nhân tố mang t nh cá nhân gồm: công việc phù hợp với cá nhântrình độ học vấn nh n thức vai trò công việc giới t nh và sự phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền TrungĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾPHAN THỊ YẾN LAIĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆCCỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌCNỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤNPhản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa.Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNâng cao chất lượng giáo dục là một trong những mục tiêuđược ưu tiên hàng đầu của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đội ngũnhân viên tại các trường đại học là lực lượng lao động quyết địnhchất lượng giáo dục đào tạo. Sự thỏa mãn của nhân viên trong côngviệc là một trong những động lực làm việc và thường được xem là cơsở đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của một trường đại học. Đã cónhiều nghiên cứu cho thấy sự hài lòng trong công việc ảnh hưởng lớnđến hành vi và thái độ làm việc của người lao động.T nh tới thời đi m hiện tại chưa có nghiên cứu nào đề c p đếnviệc đo lường sự thoả mãn của nhân viên tại Cơ sở Trường Đại họcNội vụ Hà Nội tại miền Trung nên những giải pháp mà nhà trườngđưa ra đ tăng sự thoả mãn của đội ngũ nhân viên cũng như tăng sựgắn kết với tổ chức là chưa có cơ sở ch nh thức. Do đó thực hiện mộtcuộc nghiên cứu đ đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnhhưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động là mộtđiều cần thiết. Ch nh vì v y tác giả quyết định đi sâu vào đề tài “srttrvvtvrutsđ làm rõ hơn vấnđề này.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát của đề tài: Đo lường sự thỏa mãn trongcông việc của nhân viên tại Trường từ đó làm cơ sở đ đề xuất cácgiải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Vớinhững mục tiêu cụ th của như sau:- Hệ thống hóa những lý lu n liên quan đến sự thoả mãn trongcông việc của người lao động và xây dựng khung lý thuyết cho đề tài2nghiên cứu- Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viêntại Trường theo khảo sát thực tế.- Đề xuất một số giải pháp đ nâng cao sự thỏa mãn của nhânviên đối với công việc tại Trường.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là mức độ thỏa mãn công việc của nhânviên tại Trường. Nghiên cứu được thực hiện tại Cơ sở Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội tại miền Trung.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định t nh kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. Phương pháp phân t ch số liệu thông qua phần mềm SPSS20.05. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu và kết lu n bố cục của đề tài gồm có 4chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý lu n về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viênChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Kết lu n và hàm ý ch nh sách6. Tổng quan nghiên cứu3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆCCỦA NHÂN VIÊN1.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦANHÂN VIÊN1.1.1. Khái niệm về sự thỏa mãn công việcCó rất nhiều các định nghĩa khác nhau về sự thỏa mãn côngviệc nhưng chúng ta có th rút ra được rằng một người được xem làcó sự thỏa mãn công việc thì người đó sẽ có cảm giác thoái mái dễchịu đối với công việc của mình.1.1.2. Tầm quan trọng của việc làm thỏa mãn nhân viênThứ nhất giúp tổ chức biết được nhu cầu mong muốn củanhân viên đ áp dụng ch nh sách nhân sự phù hợp.Thứ hai sự thỏa mãn đối với công việc làm lan truyền thiện ýđối với tổ chức.Thứ ba sự thỏa mãn của nhân viên sẽ đánh giá các nhân tốquyết định đến sự gắn bó của nhân viên.Thứ tư sự thỏa mãn của nhân viên là cơ sở nguồn lực cho kếhoạch phát tri n bền vững của một tổ chức.Cuối cùng sự thỏa mãn đối với công việc giúp giảm tình trạnglãng công và nghỉ việc.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong côngviệc của người lao độngGồm các nhân tố trong mô hình JDI của Smith và các đồngnghiệp (1969). Các nhân tố này bao gồm: công việc cơ hội thăngtiến lãnh đạo đồng nghiệp và tiền lương/thu nh p. Ngoài ra còn cócác nhân tố mang t nh cá nhân gồm: công việc phù hợp với cá nhântrình độ học vấn nh n thức vai trò công việc giới t nh và sự phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn quản trị kinh doanh Đo lường sự thỏa mãn Giáo dục đại học Thỏa mãn công việc Phân tích nhân tố Nhân viên trường đại học Quản trị Kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 336 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
26 trang 267 0 0
-
26 trang 254 0 0