Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa các lý luận liên quan đến tạo động lực làm việc cho nhân viên. Xác định thực trạng động lực làm việc và công tác tạo động lực làm việc của nhân viên trong Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. Đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và chất lượng làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH THANHGIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCHO NHÂN VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS. TS. Bùi Đức Thọ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong xu thế hội nhập, các trường trong hệ thốngGiáo dục nghề nghiệp (GDNN) đối mặt với nhiều nguy cơ và tháchthức. Để tồn tại và phát triển các trường cần phải phát huy sức mạnhcủa tổ chức, đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. Để làm đượcđiều đó không thể không nhắc đến vai trò của nguồn nhân lực, đây lànhân tố quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bạicủa một tổ chức nói chung và của mỗi nhà trường nói riêng. Một tổchức thực sự mạnh và phát triển tốt khi có những nhân viên giỏi, tíchcực và cống hiến hết mình. Có thể nói động lực làm việc của các giảng viên, giáo viên,nhân viên, người lao động, (gọi chung là nhân viên) trong cácTrường GDNN là một trong những nhân tố góp phần làm nên sựthành công của mỗi nhà trường. Thực tiễn cho thấy, việc tạo độnglực nhân viên nói chung và nhân viên hoạt động trong sự nghiệp giáodục nói riêng là một vấn đề khó khăn. Sự suy giảm động lực củanhân viên trước tác động của nền kinh tế thị trường khiến họ đối mặtvới sự khủng hoảng, mất niềm tin dẫn tới sự thờ ơ, vô trách nhiệmvới công việc, với nhà trường. Mặt khác trong bối cảnh mới, thịtrường nguồn nhân lực trở nên không biên giới, tính cạnh tranh giữacác tổ chức ngày càng gay gắt đã trở thành thách thức không hề nhỏcho các đơn vị sự nghiệp GDNN. Hiện tượng chảy máu chất xám từkhu vực công sang khu vực tư như hiện nay sẽ ngày càng diễn ramạnh hơn, ngày càng nhiều người tài giỏi không muốn làm việctrong các đơn vị sự nghiệp công lập. 2 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum được thành lập theotrên cơ sở sáp nhập cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên từ 4 trường: Cao đẳng Sư phạm, Trung cấp Nghề, Trung cấp Ytế và Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kon Tum. Việc sáp nhập các trườngcao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh thành Trường Cao đẳng Cộngđồng Kon Tum là thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nướcvà của tỉnh; nhằm cụ thể hóa chủ trương tinh giảm tổ chức, bộ máy,biên chế theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ 6 (khóa XII), đi vào hoạt động từ 01/01/2018.Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum không chỉ gặp phải các khókhăn như đã nêu trên mà trong quá trình sáp nhập ban đầu chưa ổnđịnh, tâm lý của nhân viên có nhiều sự thay đổi, làm việc trong môitrường mới với nhiều lo lắng, động lực làm việc của nhân viên chưađược phát huy tối đa. Vấn đề tạo động lực làm việc cho nhân viênchưa thực sự được chú trọng trong Nhà trường, đặc biệt là trong thờigian sáp nhập mới đi vào hoạt động. Làm sao để nhân viên gắn bó,tâm huyết với nghề để từ đó nâng cao chất lượng trong công tác đàotạo nguồn nhân lực, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được các mụctiêu của Nhà trường đã đề ra là vấn đề cấp thiết. Để giúp Nhà trường có cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng củađơn vị mình từ đó đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp trong công táctạo động lực làm việc tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp tạo động lựclàm việc cho nhân viên trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đưa ra giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tạiTrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 + Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến tạo động lực làmviệc cho nhân viên. + Xác định thực trạng động lực làm việc và công tác tạo độnglực làm việc của nhân viên trong Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. + Đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viêngóp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và chất lượng làm việc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là các giải pháp tạo động lực làmviệc cho nhân viên tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu các giải pháptạo động lực làm việc cho nhân viên tại Trường Cao đẳng Cộng đồngKon Tum từ khi sáp nhập đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bằng bảng hỏivà phỏng vấn, phân tích so sánh định tính và định lượng. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu: Số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp, các tài liệuvăn bản liên quan của cấp trên và của nhà Trường trong năm 2018. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục, Luậnvăn được chia thành ba chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên. - Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viêntrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. - Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viêntrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 Để thực hiện đề t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH THANHGIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCHO NHÂN VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS. TS. Bùi Đức Thọ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại họcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trong xu thế hội nhập, các trường trong hệ thốngGiáo dục nghề nghiệp (GDNN) đối mặt với nhiều nguy cơ và tháchthức. Để tồn tại và phát triển các trường cần phải phát huy sức mạnhcủa tổ chức, đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. Để làm đượcđiều đó không thể không nhắc đến vai trò của nguồn nhân lực, đây lànhân tố quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bạicủa một tổ chức nói chung và của mỗi nhà trường nói riêng. Một tổchức thực sự mạnh và phát triển tốt khi có những nhân viên giỏi, tíchcực và cống hiến hết mình. Có thể nói động lực làm việc của các giảng viên, giáo viên,nhân viên, người lao động, (gọi chung là nhân viên) trong cácTrường GDNN là một trong những nhân tố góp phần làm nên sựthành công của mỗi nhà trường. Thực tiễn cho thấy, việc tạo độnglực nhân viên nói chung và nhân viên hoạt động trong sự nghiệp giáodục nói riêng là một vấn đề khó khăn. Sự suy giảm động lực củanhân viên trước tác động của nền kinh tế thị trường khiến họ đối mặtvới sự khủng hoảng, mất niềm tin dẫn tới sự thờ ơ, vô trách nhiệmvới công việc, với nhà trường. Mặt khác trong bối cảnh mới, thịtrường nguồn nhân lực trở nên không biên giới, tính cạnh tranh giữacác tổ chức ngày càng gay gắt đã trở thành thách thức không hề nhỏcho các đơn vị sự nghiệp GDNN. Hiện tượng chảy máu chất xám từkhu vực công sang khu vực tư như hiện nay sẽ ngày càng diễn ramạnh hơn, ngày càng nhiều người tài giỏi không muốn làm việctrong các đơn vị sự nghiệp công lập. 2 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum được thành lập theotrên cơ sở sáp nhập cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhânviên từ 4 trường: Cao đẳng Sư phạm, Trung cấp Nghề, Trung cấp Ytế và Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kon Tum. Việc sáp nhập các trườngcao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh thành Trường Cao đẳng Cộngđồng Kon Tum là thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nướcvà của tỉnh; nhằm cụ thể hóa chủ trương tinh giảm tổ chức, bộ máy,biên chế theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ 6 (khóa XII), đi vào hoạt động từ 01/01/2018.Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum không chỉ gặp phải các khókhăn như đã nêu trên mà trong quá trình sáp nhập ban đầu chưa ổnđịnh, tâm lý của nhân viên có nhiều sự thay đổi, làm việc trong môitrường mới với nhiều lo lắng, động lực làm việc của nhân viên chưađược phát huy tối đa. Vấn đề tạo động lực làm việc cho nhân viênchưa thực sự được chú trọng trong Nhà trường, đặc biệt là trong thờigian sáp nhập mới đi vào hoạt động. Làm sao để nhân viên gắn bó,tâm huyết với nghề để từ đó nâng cao chất lượng trong công tác đàotạo nguồn nhân lực, nâng cao sức cạnh tranh và đạt được các mụctiêu của Nhà trường đã đề ra là vấn đề cấp thiết. Để giúp Nhà trường có cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng củađơn vị mình từ đó đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp trong công táctạo động lực làm việc tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp tạo động lựclàm việc cho nhân viên trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đưa ra giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tạiTrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 + Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến tạo động lực làmviệc cho nhân viên. + Xác định thực trạng động lực làm việc và công tác tạo độnglực làm việc của nhân viên trong Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. + Đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viêngóp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và chất lượng làm việc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là các giải pháp tạo động lực làmviệc cho nhân viên tại trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu các giải pháptạo động lực làm việc cho nhân viên tại Trường Cao đẳng Cộng đồngKon Tum từ khi sáp nhập đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bằng bảng hỏivà phỏng vấn, phân tích so sánh định tính và định lượng. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu: Số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp, các tài liệuvăn bản liên quan của cấp trên và của nhà Trường trong năm 2018. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục, Luậnvăn được chia thành ba chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên. - Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho nhân viêntrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. - Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viêntrường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 Để thực hiện đề t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tạo động lực làm việc Xây dựng phong cách lãnh đạo Đặc điểm về nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0