Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phân tích hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHONGKEO VILAKONEGIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số : 60.34.01.02Đà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn HùngLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại HọcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 4 năm 2017.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐối với các nước đang phát triển, thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) là một trong những chính sách quan trọng trongviệc phát triển kinh tế. Chính phủ Lào đã đề ra nhiều chính sáchnhằm thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triểnngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Trong bối cảnh đó, tỉnh Champasak đã sớm nhận thức và triểnkhai các hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đượcđánh giá là địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài caonhất trong các tỉnh miền Nam, góp phần tích cực vào công cuộc pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây,việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có dấu hiệu chững lại,ảnh hưởng không tốt đến tốc độ phát triển kinh tế và phát huy cao lợithế so sánh của địa phương. Do vậy, vấn đề này cần được nghiên cứumột cách nghiêm túc, khoa học, qua đó đề xuất những giải pháp hữuhiệu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phụcvụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Đây là lí do tôichọn đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làmnội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phân tích hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầutư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhChampasak.- Phạm vi nghiên cứu:+ Nghiên cứu một số biện pháp cơ bản để thúc đẩy việc thuhút vốn đầu tư nước ngoài.+ Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnhChampasak.+ Về thời gian: các giải pháp nêu lên chỉ có ý nghĩa trongthời gian từ năm 2017 - 2021(5 năm).4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp phân tích thực chứng- Phương pháp phân tích chuẩn tắc- Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp- Phương pháp khác5. Bố cục của luận vănChương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian qua.Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI1.1. KHÁI QUÁT VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚCNGOÀI1.1.1. Một số định nghĩaa. Đầu tưĐầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuấtkinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuậnvà lợi ích kinh tế xã hộib. Dự án đầu tưDự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về khối lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượngcủa sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xácđịnh.c. Vốn đầu tưVốn đầu tư là sự biểu hiện bằng tiền các khoản mục chi phígắn liền với nội dung của các hoạt động đầu tư. Để rõ hơn nguồn gốcvốn đầu tư, hay nguồn gốc các khoản tiền bỏ ra đầu tư.d. Đầu tư trực tiếp nước ngoàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức hợp tác kinhdoanh của nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn một lượng lớn để thiết lậpcác cơ sở sản xuất kinh doanh nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham giavào quản lý và điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mụcđích thu được lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.e. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiThu hút vốn đầu tư là một quá trình gồm các hoạt động, biện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHONGKEO VILAKONEGIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK,NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số : 60.34.01.02Đà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn HùngLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại HọcKinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 4 năm 2017.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐối với các nước đang phát triển, thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) là một trong những chính sách quan trọng trongviệc phát triển kinh tế. Chính phủ Lào đã đề ra nhiều chính sáchnhằm thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triểnngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Trong bối cảnh đó, tỉnh Champasak đã sớm nhận thức và triểnkhai các hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đượcđánh giá là địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài caonhất trong các tỉnh miền Nam, góp phần tích cực vào công cuộc pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây,việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có dấu hiệu chững lại,ảnh hưởng không tốt đến tốc độ phát triển kinh tế và phát huy cao lợithế so sánh của địa phương. Do vậy, vấn đề này cần được nghiên cứumột cách nghiêm túc, khoa học, qua đó đề xuất những giải pháp hữuhiệu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phụcvụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Đây là lí do tôichọn đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làmnội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phân tích hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầutư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhChampasak.- Phạm vi nghiên cứu:+ Nghiên cứu một số biện pháp cơ bản để thúc đẩy việc thuhút vốn đầu tư nước ngoài.+ Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnhChampasak.+ Về thời gian: các giải pháp nêu lên chỉ có ý nghĩa trongthời gian từ năm 2017 - 2021(5 năm).4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp phân tích thực chứng- Phương pháp phân tích chuẩn tắc- Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp- Phương pháp khác5. Bố cục của luận vănChương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian qua.Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI1.1. KHÁI QUÁT VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚCNGOÀI1.1.1. Một số định nghĩaa. Đầu tưĐầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuấtkinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuậnvà lợi ích kinh tế xã hộib. Dự án đầu tưDự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về khối lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượngcủa sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xácđịnh.c. Vốn đầu tưVốn đầu tư là sự biểu hiện bằng tiền các khoản mục chi phígắn liền với nội dung của các hoạt động đầu tư. Để rõ hơn nguồn gốcvốn đầu tư, hay nguồn gốc các khoản tiền bỏ ra đầu tư.d. Đầu tư trực tiếp nước ngoàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức hợp tác kinhdoanh của nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn một lượng lớn để thiết lậpcác cơ sở sản xuất kinh doanh nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham giavào quản lý và điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mụcđích thu được lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.e. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiThu hút vốn đầu tư là một quá trình gồm các hoạt động, biện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vốn đầu tưTài liệu liên quan:
-
99 trang 422 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 326 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 319 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0