Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng; rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân các hạn chế trong công tác chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng. Đề xuất những giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH DŨNGHOÀN THIỆN CHẤT LƢỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH KON TUM VÀ KHÁCH HÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8 34 01 01 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Quôc Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là một tỉnh miền núi khó khăn, kinh tế tỉnh pháttriển, kinh tế nông lâm nghiệp là chủ yếu, tốc độ tăng trưởng kinh tếvà đô thị hóa các trung tâm huyện trên địa bàn tỉnh nhanh. Trên địabàn tỉnh hiện có hơn 50 tổ chức tín dụng, ngân hàng, chi nhánh ngânhàng, phòng giao dịch đang hoạt động. Do đó, có thể thấy các kháchhàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum có rất nhiều lựa chọn cho mình mộttổ chức tín dụng để hỗ trợ mình trong cách hoạt động tín dụng, thanhtoán. Do đó, việc giữ chân các khách hàng hiện tại, đặc biệt là cáckhách hàng doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng và cấpthiết trong thời buổi hiện nay. Nhận thức rõ điều này, Sacombank –Chi nhánh Kon Tum cũng giống như các ngân hàng khác trên địabàn tỉnh Kon Tum đang giới thiệu tới khách hàng nhiều chính sách,ưu đãi nhằm giữ chân các khách hàng hiện có. Tuy nhiên, thực tế chothấy, số lượng khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tumkhông quá nhiều, chỉ khoảng gần 150 doanh nghiệp, trong đó hiệntại, có 95 doanh nghiệp đang có quan hệ với Sacombank. Năm 2018,có tới 05/95 (tương đương với 5,26%) doanh nghiệp không phát sinhbất cứ giao dịch nào với ngân hàng (Báo cáo thường niên, ngân hàngSacombank – Chi nhánh Kon Tum, 2018). Đây là tín hiệu báo độngcho thấy Sacombank – Chi nhánh Kon Tum đang dần mất đi lượngkhách hàng doanh nghiệp quý giá này. Vì vậy, để làm sáng tỏ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đềtài “Hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mạicổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng” 2để làm đề tài tốt nghiệp cao học của mình nhằm giải quyết được câuhỏi vẫn còn bỏ ngỏ trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận liên quan đến chất lượngmối quan hệ. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng mối quan hệ giữaNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh KonTum và khách hàng; rút ra những kết quả đạt được, hạn chế vànguyên nhân các hạn chế trong công tác chất lượng mối quan hệ giữaNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh KonTum và khách hàng. - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện chấtlượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàngđược đo lường như thế nào? - Thực trạng chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và kháchhàng như thế nào? - Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiện chấtlượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng? 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Khách hàng doanhnghiệp hiện tại của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thươngtín – Chi nhánh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu chất lượng mối quan hệgiữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánhKon Tum và khách hàng trong thời gian từ năm 2016-2018 và cácgiải pháp thực hiện trong những năm đến. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Luận văn cung cấp cơ sở lý luận chungnhất về chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Quađó, nghiên cứu góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về công cụ vàphương pháp đo lường chất lượng mối quan hệ giữa ngân hàng vàkhách hàng. - Ý nghĩa thực tiễn: Sau khi luận văn hoàn thành có thể cungcấp cho Ban Giám đốc của Ngân hàng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ANH DŨNGHOÀN THIỆN CHẤT LƢỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH KON TUM VÀ KHÁCH HÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8 34 01 01 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Quôc Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là một tỉnh miền núi khó khăn, kinh tế tỉnh pháttriển, kinh tế nông lâm nghiệp là chủ yếu, tốc độ tăng trưởng kinh tếvà đô thị hóa các trung tâm huyện trên địa bàn tỉnh nhanh. Trên địabàn tỉnh hiện có hơn 50 tổ chức tín dụng, ngân hàng, chi nhánh ngânhàng, phòng giao dịch đang hoạt động. Do đó, có thể thấy các kháchhàng trên địa bàn tỉnh Kon Tum có rất nhiều lựa chọn cho mình mộttổ chức tín dụng để hỗ trợ mình trong cách hoạt động tín dụng, thanhtoán. Do đó, việc giữ chân các khách hàng hiện tại, đặc biệt là cáckhách hàng doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng và cấpthiết trong thời buổi hiện nay. Nhận thức rõ điều này, Sacombank –Chi nhánh Kon Tum cũng giống như các ngân hàng khác trên địabàn tỉnh Kon Tum đang giới thiệu tới khách hàng nhiều chính sách,ưu đãi nhằm giữ chân các khách hàng hiện có. Tuy nhiên, thực tế chothấy, số lượng khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tumkhông quá nhiều, chỉ khoảng gần 150 doanh nghiệp, trong đó hiệntại, có 95 doanh nghiệp đang có quan hệ với Sacombank. Năm 2018,có tới 05/95 (tương đương với 5,26%) doanh nghiệp không phát sinhbất cứ giao dịch nào với ngân hàng (Báo cáo thường niên, ngân hàngSacombank – Chi nhánh Kon Tum, 2018). Đây là tín hiệu báo độngcho thấy Sacombank – Chi nhánh Kon Tum đang dần mất đi lượngkhách hàng doanh nghiệp quý giá này. Vì vậy, để làm sáng tỏ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đềtài “Hoàn thiện chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mạicổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng” 2để làm đề tài tốt nghiệp cao học của mình nhằm giải quyết được câuhỏi vẫn còn bỏ ngỏ trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận liên quan đến chất lượngmối quan hệ. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng mối quan hệ giữaNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh KonTum và khách hàng; rút ra những kết quả đạt được, hạn chế vànguyên nhân các hạn chế trong công tác chất lượng mối quan hệ giữaNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh KonTum và khách hàng. - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện chấtlượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàngđược đo lường như thế nào? - Thực trạng chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánh Kon Tum và kháchhàng như thế nào? - Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiện chấtlượng mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng? 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Khách hàng doanhnghiệp hiện tại của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thươngtín – Chi nhánh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gònthương tín – Chi nhánh Kon Tum và khách hàng. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu chất lượng mối quan hệgiữa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – Chi nhánhKon Tum và khách hàng trong thời gian từ năm 2016-2018 và cácgiải pháp thực hiện trong những năm đến. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Luận văn cung cấp cơ sở lý luận chungnhất về chất lượng mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Quađó, nghiên cứu góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về công cụ vàphương pháp đo lường chất lượng mối quan hệ giữa ngân hàng vàkhách hàng. - Ý nghĩa thực tiễn: Sau khi luận văn hoàn thành có thể cungcấp cho Ban Giám đốc của Ngân hàng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại Chất lượng mối quan hệ Tiêu chí đo lường chất lượng mối quan hệTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
99 trang 415 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
26 trang 276 0 0