Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chính sách Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.23 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lại cơ sở lý luận việc vận dụng marketing trong hoạt động ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động marketing tại Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. Đưa ra các giải pháp marketing phù hợp để tăng khả năng cạnh tranh và kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chính sách Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THANH LƢỢMHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI NGÂNHÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC THỌ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ marketing được đề cập đến từ những năm đầu củathế kỷ 20. Từ đó đến nay, khoa học marketing đã không ngừng pháttriển và hoàn thiện. Ngày nay, marketing đã trở thành một triết lýkinh doanh sáng giá nhất, được ứng dụng phổ biến trong thực tiễnsản xuất kinh doanh và đem lại những thành công vang dội ở nhiềucông ty, lĩnh vực trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng,marketing được tiếp cận, ứng dụng vào thập niên 60 do sự cạnh tranhtrong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt và mang tính toàn cầu. Ở Việt Nam, marketing chính thức được nghiên cứu về mặthọc thuật và ứng dụng vào các doanh nghiệp từ đầu thập kỷ 90 củathế kỷ 20 khi nền kinh tế Việt Nam đã căn bản sang nền kinh tế thịtrường. Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, do mới thật sựchuyển hướng sang kinh doanh theo cơ chế thị trường từ vài năm gầnđây nên nhìn chung việc ứng dụng marketing có thể nói còn rất hạnchế. Do đó, một trong những hoạt động cần thiết mà các ngân hàngthương mại Việt Nam phải lựa chọn là tăng cường lý thuyết và thựchành marketing trong hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranhtrong quá trình hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thếgiới. Bản thân là một cán bộ công tác tại Agribank- Chi nhánh tỉnhKon Tum. Với mong muốn tìm kiếm hệ thống các giải pháp, chínhsách dựa trên nền tảng của lý thuyết marketing để xây dựng và pháttriển Agribank Kon Tum ngày càng lớn mạnh, tôi chọn nghiên cứuvà thực hiện đề tài: Hoàn thiện chính sách Marketing tại Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánhtỉnh Kon Tum”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm tìm kiếm và xây dựng các giải phápmarketing phù hợp để phát triển hiệu quả, bền vững cho AgribankChi nhánh tỉnh Kon Tum, cụ thể: - Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận việc vận dụng marketing tronghoạt động ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động marketing tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đưa ra các giải pháp marketing phù hợp để tăng khả năngcạnh tranh và kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chính sách marketing tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp marketing thực tế choAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 5. Bố cục của luận văn Gồm 3 phần: Chương 1 : Cơ sở lý luận về chính sách Marketing ngân hàng. Chương 2 : Thực trạng chính sách Marketing tại Agribank Chinhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3 : Hoàn thiện chính sách Marketing tại AgribankChi nhánh tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan về tài liệu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING NGÂN HÀNG1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm về marketing ngân hàng Marketing: Theo định nghĩa của Ph.Kotler: Marketing là một quá trìnhquản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đượcnhững gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán vàtrao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ là sự phát triển lý thuyết chung củaMarketing vào lĩnh vực dịch vụ. Marketing ngân hàng: Marketing ngân hàng là tổng hợp phương pháp quản trị ngânhàng và phục vụ khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng trong môi trường kinh doanh và từ đó đạt được mục tiêulợi nhuận. 1.1.2. Bản chất của marketing ngân hàng Hoạt động Marketing ngân hàng về nguyên tắc không khácbiệt với Marketing dịch vụ, nhưng cũng có một số đặc điểm riêngcủa hoạt động ngân hàng chi phối đến hoạt động này. 1.1.3. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng Ngành ngân hàng được quốc tế hoá. Các công nghệ mới ra đời đã ảnh hưởng lớn vào lĩnh vực côngnghiệp ngân hàng. Cạnh tranh, chi phí gia tăng. 4 1.1.4. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng tác động đếnchính sách marketing a. Đặc điểm về sản phẩm Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, một loại hànghóa đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng chính là những dịch vụ liênquan đến tiền tệ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng . b. Đặc điểm về khách hàng Khách hàng của ngân hàng đa dạng, phong phú. c. Đặc điểm về cạnh tranh Cạnh tranh ngân hàng được quyết định và chi phối bởi đặc điểmhoạt động kinh doanh của ngân hàng:1.2 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MARKETINGNGÂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện chính sách Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THANH LƢỢMHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI NGÂNHÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. BÙI ĐỨC THỌ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ marketing được đề cập đến từ những năm đầu củathế kỷ 20. Từ đó đến nay, khoa học marketing đã không ngừng pháttriển và hoàn thiện. Ngày nay, marketing đã trở thành một triết lýkinh doanh sáng giá nhất, được ứng dụng phổ biến trong thực tiễnsản xuất kinh doanh và đem lại những thành công vang dội ở nhiềucông ty, lĩnh vực trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng,marketing được tiếp cận, ứng dụng vào thập niên 60 do sự cạnh tranhtrong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt và mang tính toàn cầu. Ở Việt Nam, marketing chính thức được nghiên cứu về mặthọc thuật và ứng dụng vào các doanh nghiệp từ đầu thập kỷ 90 củathế kỷ 20 khi nền kinh tế Việt Nam đã căn bản sang nền kinh tế thịtrường. Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, do mới thật sựchuyển hướng sang kinh doanh theo cơ chế thị trường từ vài năm gầnđây nên nhìn chung việc ứng dụng marketing có thể nói còn rất hạnchế. Do đó, một trong những hoạt động cần thiết mà các ngân hàngthương mại Việt Nam phải lựa chọn là tăng cường lý thuyết và thựchành marketing trong hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranhtrong quá trình hội nhập thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thếgiới. Bản thân là một cán bộ công tác tại Agribank- Chi nhánh tỉnhKon Tum. Với mong muốn tìm kiếm hệ thống các giải pháp, chínhsách dựa trên nền tảng của lý thuyết marketing để xây dựng và pháttriển Agribank Kon Tum ngày càng lớn mạnh, tôi chọn nghiên cứuvà thực hiện đề tài: Hoàn thiện chính sách Marketing tại Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánhtỉnh Kon Tum”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm tìm kiếm và xây dựng các giải phápmarketing phù hợp để phát triển hiệu quả, bền vững cho AgribankChi nhánh tỉnh Kon Tum, cụ thể: - Hệ thống hóa lại cơ sở lý luận việc vận dụng marketing tronghoạt động ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động marketing tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đưa ra các giải pháp marketing phù hợp để tăng khả năngcạnh tranh và kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các chính sách marketing tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp marketing thực tế choAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 5. Bố cục của luận văn Gồm 3 phần: Chương 1 : Cơ sở lý luận về chính sách Marketing ngân hàng. Chương 2 : Thực trạng chính sách Marketing tại Agribank Chinhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3 : Hoàn thiện chính sách Marketing tại AgribankChi nhánh tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan về tài liệu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING NGÂN HÀNG1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm về marketing ngân hàng Marketing: Theo định nghĩa của Ph.Kotler: Marketing là một quá trìnhquản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đượcnhững gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán vàtrao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ là sự phát triển lý thuyết chung củaMarketing vào lĩnh vực dịch vụ. Marketing ngân hàng: Marketing ngân hàng là tổng hợp phương pháp quản trị ngânhàng và phục vụ khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng trong môi trường kinh doanh và từ đó đạt được mục tiêulợi nhuận. 1.1.2. Bản chất của marketing ngân hàng Hoạt động Marketing ngân hàng về nguyên tắc không khácbiệt với Marketing dịch vụ, nhưng cũng có một số đặc điểm riêngcủa hoạt động ngân hàng chi phối đến hoạt động này. 1.1.3. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng Ngành ngân hàng được quốc tế hoá. Các công nghệ mới ra đời đã ảnh hưởng lớn vào lĩnh vực côngnghiệp ngân hàng. Cạnh tranh, chi phí gia tăng. 4 1.1.4. Đặc điểm của hoạt động ngân hàng tác động đếnchính sách marketing a. Đặc điểm về sản phẩm Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, một loại hànghóa đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng chính là những dịch vụ liênquan đến tiền tệ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng . b. Đặc điểm về khách hàng Khách hàng của ngân hàng đa dạng, phong phú. c. Đặc điểm về cạnh tranh Cạnh tranh ngân hàng được quyết định và chi phối bởi đặc điểmhoạt động kinh doanh của ngân hàng:1.2 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MARKETINGNGÂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Chính sách Marketing tại Ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
99 trang 388 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0