Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận về đào tạo nguồn nhân lực báo chí. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của BQB giai đoạn 2016 – 2018. Kiến nghị một số giải pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾNGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁCĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Báo chí ra đời đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng.Nguồn nhân lực trong mỗi CQBC đóng góp một vai trò đặc biệt quantrọng, không thể thiếu, quyết định đến sự thành công của báo chí.Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu, tínhchất khốc liệt của cạnh tranh thông tin và yêu cầu phải đáp ứng nhucầu công chúng ngày càng cao, nguồn nhân lực báo chí lại càng đóngmột vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với công cuộcphát triển sự nghiệp báo chí. Công tác ĐTNNL có vai trò rất quantrọng, nếu không nói là quyết định với vấn đề nâng cao chất lượngcác ấn phẩm tại CQBC nói chung và BQB nói riêng. Nhận thức đượctầm quan trọng đó học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoànthiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ĐTNNL báo chí. Thực trạng công tác ĐTNNL của BQB giai đoạn 2016 – 2018. Kiến nghị một số giải pháp. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí - Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn số liệu để nghiên cứutrong giai đoạn 2016 – 2018 2 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực tại cácphòng ban của BQB 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đề tài 4.2. Nghiên cứu định tính a) Nguồn dữ liệu thứ cấp b) Nguồn dữ liệu sơ cấp 4.3. Nghiên cứu định lượng a) Nguồn dữ liệu thứ cấp b) Nguồn dữ liệu sơ cấp 5. Bố cục đề tài Nội dung luận văn được triển khai theo 03 chương: Chương I: Tổng quan cơ sở lý luận về ĐTNNL Chương II: Thực trạng công tác ĐTNNL tại BQB giai đoạn2016 – 2018 Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác ĐTNNL tại BQBgiai đoạn 2020 - 2025 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thông qua quá trình học tập và tìm kiếm dữ liệu, học viênnhận thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu, các đề tài, bài viếtnghiên cứu về vấn đề ĐTNNL. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứutrên, đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB”nhằm đưa ra những giải pháp có lợi trong ĐTNNL tại đơn vị từ đómang lại hiệu quả về sử dụng nhân lực cũng như hiệu quả về kinh tếcho BQB. 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐTNNL1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm NNL Nguồn nhân lực là chủ thể sáng tạo, có khả năng tham gia chiphối toàn bộ quá trình phát triển kinh tế – xã hội hướng nó tới mụctiêu đã chọn. Nguồn nhân lực bao gồm thể lực và trí lực. Người cóthể lực là người có sức khoẻ bình thường đảm bảo thực hiện đượcmột công việc nhất định. Người có trí lực là người có khả năng nhậnthức đối với hành vi lao động mà họ thực hiện và với mục đích côngviệc mà họ làm. Người có đủ thể lực và trí lực mới được gọi là nhânlực. 1.1.2. Khái niệm về ĐTNNL ĐTNNL là quá trình học tập nhằm giúp người lao động trangbị những kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ, để họ có thểđảm nhận một vị trí công việc nhất định, hay để làm tốt hơn côngviệc họ đang đảm nhận. ĐTNNL có phạm vi hoạt động hẹp, chủ yếuhướng vào từng cá nhân người lao động nhằm thoả mãn nhu cầutrước mắt của tổ chức, nó tập trung vào công việc hiện tại và là mộtnội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo chỉ mang tính chấtngắn hạn, để khắc phục những sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năngcho những công việc hiện tại.1.2. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ CĂN CỨ THỰC HIỆN ĐTNNL 1.2.1. Mục tiêu ĐTNNL - Giúp tổ chức sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực 4 - Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của tổ chức - Giúp tổ chức có thể chủ động đáp ứng nhu cầu nhân lực - Nâng cao khả năng thích ứng của tổ chức - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý kế cận. - Nâng cao khả năng thích ứng của người lao động - Thoả mãn nhu cầu của người lao động. 1.2.2. Nguyên tắc ĐTNNL - Đào tạo phải dựa trên cơ sở các mục tiêu chung của tổ chức: - Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu đào tạo - Kế hoạch đào tạo phải có tính khả thi - Quá trình đào tạo phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấuđến hoạt động của tổ chức - Đào tạo phải gắn với sử dụng nhân lực sau đào tạo 1.2.3. Căn cứ thực hiện ĐTNNL - Căn cứ vào luật lao động - Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan củađịa phương, các đơn vị cấp trên… - Căn cứ vào các quyết định, quy chế của tổ chức1.3. VAI TRÕ VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐTNNL 1.3.1. Vai trò ĐTNNL Mục tiêu chung của công tác ĐTNNL là sử dụng tối đa nguồnnhân lực hiện có. Đào tạo có vai trò nhất định đối với: a) Đối với tổ chức b) Đối với người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾNGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁCĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BÁO QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Báo chí ra đời đã đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng.Nguồn nhân lực trong mỗi CQBC đóng góp một vai trò đặc biệt quantrọng, không thể thiếu, quyết định đến sự thành công của báo chí.Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu, tínhchất khốc liệt của cạnh tranh thông tin và yêu cầu phải đáp ứng nhucầu công chúng ngày càng cao, nguồn nhân lực báo chí lại càng đóngmột vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với công cuộcphát triển sự nghiệp báo chí. Công tác ĐTNNL có vai trò rất quantrọng, nếu không nói là quyết định với vấn đề nâng cao chất lượngcác ấn phẩm tại CQBC nói chung và BQB nói riêng. Nhận thức đượctầm quan trọng đó học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoànthiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ĐTNNL báo chí. Thực trạng công tác ĐTNNL của BQB giai đoạn 2016 – 2018. Kiến nghị một số giải pháp. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí - Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn số liệu để nghiên cứutrong giai đoạn 2016 – 2018 2 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực tại cácphòng ban của BQB 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đề tài 4.2. Nghiên cứu định tính a) Nguồn dữ liệu thứ cấp b) Nguồn dữ liệu sơ cấp 4.3. Nghiên cứu định lượng a) Nguồn dữ liệu thứ cấp b) Nguồn dữ liệu sơ cấp 5. Bố cục đề tài Nội dung luận văn được triển khai theo 03 chương: Chương I: Tổng quan cơ sở lý luận về ĐTNNL Chương II: Thực trạng công tác ĐTNNL tại BQB giai đoạn2016 – 2018 Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác ĐTNNL tại BQBgiai đoạn 2020 - 2025 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thông qua quá trình học tập và tìm kiếm dữ liệu, học viênnhận thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu, các đề tài, bài viếtnghiên cứu về vấn đề ĐTNNL. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứutrên, đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BQB”nhằm đưa ra những giải pháp có lợi trong ĐTNNL tại đơn vị từ đómang lại hiệu quả về sử dụng nhân lực cũng như hiệu quả về kinh tếcho BQB. 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐTNNL1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm NNL Nguồn nhân lực là chủ thể sáng tạo, có khả năng tham gia chiphối toàn bộ quá trình phát triển kinh tế – xã hội hướng nó tới mụctiêu đã chọn. Nguồn nhân lực bao gồm thể lực và trí lực. Người cóthể lực là người có sức khoẻ bình thường đảm bảo thực hiện đượcmột công việc nhất định. Người có trí lực là người có khả năng nhậnthức đối với hành vi lao động mà họ thực hiện và với mục đích côngviệc mà họ làm. Người có đủ thể lực và trí lực mới được gọi là nhânlực. 1.1.2. Khái niệm về ĐTNNL ĐTNNL là quá trình học tập nhằm giúp người lao động trangbị những kiến thức nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ, để họ có thểđảm nhận một vị trí công việc nhất định, hay để làm tốt hơn côngviệc họ đang đảm nhận. ĐTNNL có phạm vi hoạt động hẹp, chủ yếuhướng vào từng cá nhân người lao động nhằm thoả mãn nhu cầutrước mắt của tổ chức, nó tập trung vào công việc hiện tại và là mộtnội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo chỉ mang tính chấtngắn hạn, để khắc phục những sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năngcho những công việc hiện tại.1.2. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ CĂN CỨ THỰC HIỆN ĐTNNL 1.2.1. Mục tiêu ĐTNNL - Giúp tổ chức sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực 4 - Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của tổ chức - Giúp tổ chức có thể chủ động đáp ứng nhu cầu nhân lực - Nâng cao khả năng thích ứng của tổ chức - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý kế cận. - Nâng cao khả năng thích ứng của người lao động - Thoả mãn nhu cầu của người lao động. 1.2.2. Nguyên tắc ĐTNNL - Đào tạo phải dựa trên cơ sở các mục tiêu chung của tổ chức: - Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu đào tạo - Kế hoạch đào tạo phải có tính khả thi - Quá trình đào tạo phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấuđến hoạt động của tổ chức - Đào tạo phải gắn với sử dụng nhân lực sau đào tạo 1.2.3. Căn cứ thực hiện ĐTNNL - Căn cứ vào luật lao động - Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan củađịa phương, các đơn vị cấp trên… - Căn cứ vào các quyết định, quy chế của tổ chức1.3. VAI TRÕ VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐTNNL 1.3.1. Vai trò ĐTNNL Mục tiêu chung của công tác ĐTNNL là sử dụng tối đa nguồnnhân lực hiện có. Đào tạo có vai trò nhất định đối với: a) Đối với tổ chức b) Đối với người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Công tác đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0