Danh mục

Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác Thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Nhà nước – chi nhánh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong hoạt động thanh tra của NHTW đối với các TCTD, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác Thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Nhà nước – chi nhánh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ VIỆT HOÀIHOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA TRONG LĨNH VỰCTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCCHI NHÁNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.20TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNGPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hòa NhânPhản biện 2: TS. Võ Văn LâmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 15 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế phát triển đa dạng,phong phú và tự do kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật. Cơ chếthị trường có nhiều ưu điểm, song mặt trái của nó cũng không hề ít. Bấtkỳ Nhà nước nào cũng phải có các công cụ và phải áp dụng những biệnpháp thích hợp để hạn chế những tiêu cực do chính cơ chế thị trườngsinh ra.Một trong những công cụ thiết yếu đó là thanh tra. Bất kỳ lĩnh vựcnào trong nền kinh tế xã hội cũng cần phải được thanh tra. Lĩnh vựcNH cũng không nằm ngoài tất yếu này.Trong những năm gần đây, hệ thống TCTD trên địa bàn tỉnhQuảng Bình không ngừng gia tăng về quy mô và số lượng, với 11 Chinhánh NHTM, 1 Quỹ tín dụng Trung ương, 20 Quỹ tín dụng cơ sở vànhiều phòng giao dịch; cung cấp các dịch vụ NH và cung ứng phần lớnnhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.Cùng với sự gia tăng số lượng TCTD thì việc cạnh tranh dành thịphần ngày càng trở nên khốc liệt. Cuộc chiến lôi kéo khách hàng giữacác TCTD gay gắt hơn bao giờ hết, dẫn đến nhiều tiêu cực, vi phạm vàtiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Hiện nay, hoạt động tín dụng là khoảnmục đưa lại lợi nhuận đáng kể cho các TCTD nhưng cũng đồng thờitiềm ẩn nhiều rủi ro nhất gây mất an toàn hoạt động NH.Trong những năm gần đây, hoạt động TT trong lĩnh vực tín dụngcủa Chi nhánh đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định hệ thốngTCTD trên địa bàn. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của các TCTD trênđịa bàn trong thời gian gần đây đã bộc lộ nhiều tồn tại. Những tồn tạiđó, bên cạnh những nguyên nhân từ bản thân các TCTD, còn có nhữngnguyên nhân thuộc về vai trò quản lý của Chi nhánh NHNN QuảngBình, trong đó tổ chức thanh tra, giám sát vẫn còn nhiều tồn tại yếukém và bất cập. Đồng thời, sự phát triển không đồng đều giữa cácTCTD cũng ảnh hưởng không nhỏ đến an toàn hoạt động NH. Do đó,2việc tăng cường công tác TT, GS của NHNN trên địa bàn, đặc biệt làtrong lĩnh vực tín dụng để đảm bảo an toàn cho hệ thống TCTD trênđịa bàn đang là vấn đề hết sức cấp thiết và quan trọng.Với ý nghĩa đó, học viên đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tácThanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Nhà nước – chi nhánhQuảng Bình” để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong hoạtđộng thanh tra của NHTW đối với các TCTD.- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra trong lĩnh vực tíndụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn.- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tratrong lĩnh vực tín dụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với cácTCTD trên địa bàn trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứuThực trạng thanh tra trong lĩnh vực tín dụng tại Chi nhánh diễn ranhư thế nào? Những giải pháp nào cần được triển khai nhằm tăngcường thanh tra trong lĩnh vực tín dụng tại Chi nhánh?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn vềhoạt động Thanh tra của NHNN Chi nhánh Quảng Bình.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: Đề tài chỉ đề cập đến hoạt động Thanh tra tronglĩnh vực tín dụng của NHNN đối với các TCTD.+ Về đánh giá thực trạng công tác Thanh tra của NHNN Chi nhánhQuảng Bình chỉ giới hạn trong khoảng thời gian 3 năm từ 2011 - 2013.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài dựa trên sự kết hợpthống kê, phân tích, tổng hợp số liệu thực tế, vận dụng kiến thức thựctế để đưa ra các nhận định, đánh giá cụ thể. Đồng thời phỏng vấn trựctiếp với một số cán bộ thanh tra có kinh nghiệm để nắm bắt thông tin, thu3thập thêm ý kiến nhận xét, đánh giá, từ đó đề xuất những giải pháp đểkhắc phục.6. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Thanh tra của NHTW đốivới các TCTD.Chương 2: Thực trạng công tác Thanh tra trong lĩnh vực tín dụngcủa NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác Thanh tra trong lĩnh vực tíndụng của NHNN Chi nhánh Quảng Bình đối với các TCTD trên địa bàn.7. Tổng quan tài liệu nghiên cứuCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦANGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TCTD1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG1.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng trung ươngNHTW ra đời trên cơ sở phân hóa hệ thống NHTM. Quá trình nàydiễn ra song song với việc tách riêng chức năng phát hành tiền và chứcnăng kinh doanh tiền tệ của hệ thống NH và trải qua ba giai đoạn: Giaiđoạn hình thành NHTM, (2) Giai đoạn phân hóa trong hệ thốngNHTM, (3) Giai đoạn hình thành Ngân hàng trung ương.1.1.2. Khái niệm Ngân hàng trung ươngNHTW là NH độc quyền phát hành tiền trong mỗi quốc gia, là NHcủa các NH và là NH của Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý Nhànước về tiền tệ và các hoạt động NH đối với các NH trung gian.1.1.3. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng trung ương(1) Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ; (2) Xây dựng vàthực thi chính sách tiền tệ quốc gia; (3) Cung cấp các dịch vụ Ngânhàng cho các NHTM; (4) Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chínhphủ; (5) Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: