Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Agribank Chi nhánh Tuyên Quang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.44 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tốc độ tăng trưởng nguồn vốn có kỳ hạn không cao. Khả năng huy động vốn trung và dài hạn còn hạn chế; huy động vốn của Agribank chủ yếu là vốn ngắn hạn. trong vốn ngắn hạn tỷ trọng lớn là tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn là chủ yếu. Việc huy động vốn từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vẫn mang tính thụ động, hầu hết là do nhu cầu từ phía các doanh nghiệp nhiều hơn là biện pháp thu hút của ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Agribank Chi nhánh Tuyên Quang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- HOÀNG THU THỦYNâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Agribank Chi nhánh Tuyên Quang Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Tiến Dũng Hà Nội – 2014 TÓM TẮT LUẬN VĂNĐề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh TuyênQuang” được thực hiện bởi học viên Hoàng Thu Thủy dưới sự hướng dẫn của TSĐinh Tiến Dũng. Đề tài đã hệ thống lại khung lý thuyết về các hoạt động của ngânhàng thương mại, vai trò của nguồn vốn và hiệu quả hoạt động huy động vốn. Tácgiả đã vận dụng khung lý thuyết để phân tích thực trạng huy động vốn củaAgribank Chi nhánh Tuyên Quang, nêu hạn chế và nguyên nhân từ đó đưa ra cácgiải pháp. Trong đó tác giả sử dụng phương pháp định tính và định lượng trongthu thập và xử lý thông tin. Nguồn dữ liệu sử dụng là dữ liệu thứ cấp.Luận văn được kết cấu thành 4 chương như sau:Trong chương 1: luận văn chỉ ra các công trình nghiên cứu trong quá khứ có liênquan đến đề tài. Đánh giá chung về các đề tài tác giả nhận thấy các công trìnhnghiên cứu đã đề cập đến hoạt động huy động vốn tuy vậy xét ở góc độ mỗi côngtrình nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tùy thuộc theo mục đích, đối tượngvà phạm vi nghiên cứu của từng công trình. Ngoài ra tác giả chưa thấy có côngtrình nào nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của Agrbank Chi nhánh TuyênQuang.Vì vậy luận văn ngày không trùng với các công trình nghiên cứu đã có, là côngtrình nghiên cứu độc lập về hiệu quả hoạt động huy động vốn của Agribank Chinhánh tỉnh Tuyên Quang.Trong chương 2, luận văn đưa ra những lý thuyết về ngân hàng thương mại, hoạtđộng của ngân hàng thương mại từ đó tìm hiểu vai trò và hiệu quả của việc huyđộng vốn trong các ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật nàynhằm mục tiêu lợi nhuận. (luật các tổ chức tín dụng (2010).Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục cácdịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanhtoán; thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế.- Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại: Ở mục này tác giả đã nêu rachức năng của ngân hàng thương mại: + Trung gian tài chínhNgân hàng thương mại có một chức năng rất quan trọng đối với nền kinh tế, đó làtrung gian tài chính.Trong nền kinh tế, có hai nhóm cá nhân và tổ chức: (1) Các cá nhân, tổ chức thặngdư trong chi tiêu, thu nhập hiện tại lớn hơn chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ, tức họcó nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi; (2) Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chitiêu, cần bổ sung vốn cho tiêu dùng, hay cho đầu tư. Tiền sẽ được di chuyển từnhóm (1) sang nhóm thứ (2) nếu cả hai cùng có lợi. Khi dòng tiền di chuyển vớiđiều kiện phải quay lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhấtđịnh thì đó là quan hệ tín dụng. Ngân hàng thương mại với tư cách là một trunggian tài chính của nền kinh tế sẽ giúp quan hệ tín dụng này được thực hiện dễ dàngvà hiệu quả hơn. Ngân hàng thương mại sẽ huy động các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi từ nhóm (1) và sử dụng nguồn vốn đó để cho nhóm (2) vay với một lãi suấtnhất định. Sự xuất hiện của trung gian tài chính này sẽ giảm được chi phí giaodịch, bởi quan hệ tín dụng trực tiếp bị nhiều hạn chế về qui mô, không gian, thờigian…Đồng thời, Ngân hàng thương mại sẽ gánh chịu các rủi ro có thể xảy ra vàsử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro. + Tạo phương tiện thanh toánTheo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm: tiền giấy trong lưu thông(Mo), số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại các ngânhàng, tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm…Khi ngân hàng cho vay, số dư trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngânhàng tăng lên, khách hàng có thể sử dụng để thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Do vậy,thông qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán.Mặt khác, khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản vay ngân hàng để chitrả cho đối tác tại một ngân hàng khác thì sẽ làm tăng số dư tiền gửi tại ngân hàngcủa đối tác. Ngân hàng đó lại có các khoản vay mới. Như vậy, toàn bộ hệ thốngngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán. + Trung gian thanh toánNgày nay, với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, các giao dịch thanh toán trongnền kinh tế được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, an toàn, tiết kiệm chi phí. Ngânhàng thương mại cung cấp rất nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằngséc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… tạo ra các mạng lướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: