Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng: trường hợp thị trường máy tính bảng ở Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các nhân tố tính cách thương hiệu của các thương hiệu máy tính bảng phân phối thị trường Việt Nam. Xác định mức độ tác động của những nhân tố tính cách thương hiệu của máy tính bảng đến lòng trung thành của khách hàng. So sánh sự khác nhau của các nhân tố tính cách thương hiệu của các khách hàng giữa các nhóm người có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng: trường hợp thị trường máy tính bảng ở Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KIM ÁNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCHTHƯƠNG HIỆU ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦAKHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP THỊ TRƯỜNGMÁY TÍNH BẢNG Ở ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN MỸPhản biện 1: TS. Đinh Thị Lệ TrâmPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trường SơnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 19 tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay thị trường thiết bị điện tử cầm tay phát triển rấtnhanh chóng ở Việt Nam, đặc biệt là máy tính bảng. Các hãng điện tửngày nay đang cạnh tranh rất gay gắt nhằm chiếm lĩnh thị trường. Bêncạnh việc không ngừng đổi mới sản phẩm phù hợp hơn người tiêudùng, các hãng cũng phải tập trung phát triển thương hiệu và tính cáchthương hiệu.việc cạnh tranh gay gắt giữa các hãng đang diễn ra vớinhiều phương thức marketing được sử dụng để giữ và chiếm thêm thịphần từ các đối thủ khác. Từ điều này, các hãng ngày càng chú ý đếnyếu tố khách hàng để không ngừng đổi mới, đặc biệt là đổi mới về sảnphẩm và hình ảnh để gần gũi và phù hợp hơn với khách hàng Việt Nam.Và đương nhiên là xây dựng một thương hiệu tốt là điều mà các hãngmáy tính bảng phải tính đến, và một trong các yếu tố đó là tính cáchthương hiệu. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên Cứu Ảnh Hưởng CủaTính Cách Thương Hiệu Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng:Trường Hợp Thị Trường Máy Tính Bảng Ở Đà Nẵng.” để làm đề tàinghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu− Xác định các nhân tố tính cách thương hiệu của các thươnghiệu máy tính bảng phân phối thị trường Việt Nam.− Xác định mức độ tác động của những nhân tố tính cách thươnghiệu của máy tính bảng đến lòng trung thành của khách hàng.− So sánh sự khác nhau của các nhân tố tính cách thương hiệucủa các khách hàng giữa các nhóm người có đặc điểm nhân khẩu họckhác nhau.− Đề xuất kiến nghị cho các doanh nghiệp nhằm gia tăng cácnhân tố tính cách thương hiệu để nâng cao lòng trung thành của kháchhàng đối với thương hiệu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu− Đối tượng nghiên cứu: Là các khách hàng đang sử dụng máytính bảng tại Việt Nam, cỡ mẫu: 400.− Phạm vi nghiên cứu: thành phố Đà Nẵng.2− Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ ngày 01 tháng06 năm 2014 đến ngày 01 tháng 09 năm 2014.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là:(1) nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và hoàn thiện bản phỏng vấn;(2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát,cũng như ước lượng và kiểm định các mô hình. Toàn bộ dữ liệu hồi đápsẽ được mã hóa và làm sạch sau đó sẽ được phân tích với sự hỗ trợ củaphần mềm SPSS 16.05. Bố cục đề tàiChương 1: Cơ sở lý luậnChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Kết luận và kiến nghị6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu− Năm 1996, David Aaker đã chỉ ra tầm quan trọng của tínhcách thương hiệu đã góp phần quan trọng như thế nào trong việc xâydựng lợi thế cạnh tranh qua mô hình ba yếu tố.− Năm 1997, sau khi nghiên cứu về một số thương hiệu ở Mỹ,Jennifer Aaker đã đưa ra các thang đo và đo lường tính cách thươnghiệu. Aaker đã phát triển một mô hình bao gồm 5 nhóm tính cách baogồm tính chân thật, sự sôi động, năng lực, sự tinh tế, mạnh mẽ để đolường tính cách thương hiệu và một thang đo bao gồm 42 biến quan sát.Điều quan trọng trong nghiên cứu này là đã chỉ ra được tính cáchthương hiệu của rất nhiều loại hàng hóa khác nhau tại Mỹ. Nhưngnghiên cứu này không chỉ ra sự tác động của tính cách thương hiệu nhưthế nào đến lòng trung thành khách hàng.− Năm 2001, nghiên cứu của Kim & ctg tại thị trường điện thoạidi động Hàn Quốc đã chỉ ra mô hình nghiên cứu tính cách thương hiệutác động như thế nào đến lòng trung thành thương hiệu và sự ảnhhưởng qua lại của các thành phần trong mô hình.− Năm 2011, Reshma Farhat & Bilal Mustafa Khan (Đại họcAligarh Muslim, Ấn Độ) cũng đã chỉ ra mô hình nghiên cứu tác độngcủa tính cách thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu. Tuy nhiên,3đây mới chỉ là một nghiên cứu lý thuyết và chưa được vận dụng trongthực tiễn.− Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về tính cách thươnghiệu để đo lường tác động của nhân tố tính cách thương hiệu tác độngđến lòng trung thành thương hiệu. Một số nghiên cứu của các thạc sỹ đãsử dụng và có sự hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu Kim & ctg để đolường tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lòng trungthành thương hiệu của khách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành của khách hàng: trường hợp thị trường máy tính bảng ở Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KIM ÁNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCHTHƯƠNG HIỆU ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦAKHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP THỊ TRƯỜNGMÁY TÍNH BẢNG Ở ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN MỸPhản biện 1: TS. Đinh Thị Lệ TrâmPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trường SơnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 19 tháng 01 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay thị trường thiết bị điện tử cầm tay phát triển rấtnhanh chóng ở Việt Nam, đặc biệt là máy tính bảng. Các hãng điện tửngày nay đang cạnh tranh rất gay gắt nhằm chiếm lĩnh thị trường. Bêncạnh việc không ngừng đổi mới sản phẩm phù hợp hơn người tiêudùng, các hãng cũng phải tập trung phát triển thương hiệu và tính cáchthương hiệu.việc cạnh tranh gay gắt giữa các hãng đang diễn ra vớinhiều phương thức marketing được sử dụng để giữ và chiếm thêm thịphần từ các đối thủ khác. Từ điều này, các hãng ngày càng chú ý đếnyếu tố khách hàng để không ngừng đổi mới, đặc biệt là đổi mới về sảnphẩm và hình ảnh để gần gũi và phù hợp hơn với khách hàng Việt Nam.Và đương nhiên là xây dựng một thương hiệu tốt là điều mà các hãngmáy tính bảng phải tính đến, và một trong các yếu tố đó là tính cáchthương hiệu. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên Cứu Ảnh Hưởng CủaTính Cách Thương Hiệu Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng:Trường Hợp Thị Trường Máy Tính Bảng Ở Đà Nẵng.” để làm đề tàinghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu− Xác định các nhân tố tính cách thương hiệu của các thươnghiệu máy tính bảng phân phối thị trường Việt Nam.− Xác định mức độ tác động của những nhân tố tính cách thươnghiệu của máy tính bảng đến lòng trung thành của khách hàng.− So sánh sự khác nhau của các nhân tố tính cách thương hiệucủa các khách hàng giữa các nhóm người có đặc điểm nhân khẩu họckhác nhau.− Đề xuất kiến nghị cho các doanh nghiệp nhằm gia tăng cácnhân tố tính cách thương hiệu để nâng cao lòng trung thành của kháchhàng đối với thương hiệu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu− Đối tượng nghiên cứu: Là các khách hàng đang sử dụng máytính bảng tại Việt Nam, cỡ mẫu: 400.− Phạm vi nghiên cứu: thành phố Đà Nẵng.2− Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ ngày 01 tháng06 năm 2014 đến ngày 01 tháng 09 năm 2014.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là:(1) nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và hoàn thiện bản phỏng vấn;(2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát,cũng như ước lượng và kiểm định các mô hình. Toàn bộ dữ liệu hồi đápsẽ được mã hóa và làm sạch sau đó sẽ được phân tích với sự hỗ trợ củaphần mềm SPSS 16.05. Bố cục đề tàiChương 1: Cơ sở lý luậnChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuChương 4: Kết luận và kiến nghị6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu− Năm 1996, David Aaker đã chỉ ra tầm quan trọng của tínhcách thương hiệu đã góp phần quan trọng như thế nào trong việc xâydựng lợi thế cạnh tranh qua mô hình ba yếu tố.− Năm 1997, sau khi nghiên cứu về một số thương hiệu ở Mỹ,Jennifer Aaker đã đưa ra các thang đo và đo lường tính cách thươnghiệu. Aaker đã phát triển một mô hình bao gồm 5 nhóm tính cách baogồm tính chân thật, sự sôi động, năng lực, sự tinh tế, mạnh mẽ để đolường tính cách thương hiệu và một thang đo bao gồm 42 biến quan sát.Điều quan trọng trong nghiên cứu này là đã chỉ ra được tính cáchthương hiệu của rất nhiều loại hàng hóa khác nhau tại Mỹ. Nhưngnghiên cứu này không chỉ ra sự tác động của tính cách thương hiệu nhưthế nào đến lòng trung thành khách hàng.− Năm 2001, nghiên cứu của Kim & ctg tại thị trường điện thoạidi động Hàn Quốc đã chỉ ra mô hình nghiên cứu tính cách thương hiệutác động như thế nào đến lòng trung thành thương hiệu và sự ảnhhưởng qua lại của các thành phần trong mô hình.− Năm 2011, Reshma Farhat & Bilal Mustafa Khan (Đại họcAligarh Muslim, Ấn Độ) cũng đã chỉ ra mô hình nghiên cứu tác độngcủa tính cách thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu. Tuy nhiên,3đây mới chỉ là một nghiên cứu lý thuyết và chưa được vận dụng trongthực tiễn.− Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về tính cách thươnghiệu để đo lường tác động của nhân tố tính cách thương hiệu tác độngđến lòng trung thành thương hiệu. Một số nghiên cứu của các thạc sỹ đãsử dụng và có sự hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu Kim & ctg để đolường tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lòng trungthành thương hiệu của khách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tính cách thương hiệu đến lòng trung thành Khách hàng Đà Nẵng Lòng trung thànhTài liệu liên quan:
-
99 trang 414 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 358 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 333 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
115 trang 269 0 0
-
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0