Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các Cục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm ra những yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên từ đó các nhà quản lý sẽ biết cách nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại các Cục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các Cục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢƠNG THU DUNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CỤC HẢI QUAN THUỘC ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: TS. Trần Trung Vinh Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Dũng ThểLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 17 tháng 10 năm 202Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quanđến năm 2020, nhằm mục tiêu Xây dựng Hải quan Việt Nam hiệnđại, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vựcĐông Nam Á. Xây dựng lực lượng Hải quan đạt trình độ chuyênnghiệp, hoạt động có hiệu quả góp phần tạo thuận lợi cho các hoạtđộng thương mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tư nướcngoài, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích củanhà nước, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum và Cục Hải quan ĐăkLăk là đơn vị hành chính sự nghiệp, mọi chế độ tại các đơn vị thuộc và trựcthuộc luôn được thực hiện theo đúng các quy định của Chính phủ, Bộ Tàichính và Tổng cục Hải quan. Vì vậy, việc thực hiện các quy định về chínhsách và nhân sự luôn cứng nhắc đã không tạo được nhiều động lực phấnđấu cho nhân viên làm việc nên nhân viên không có nhiều hứng thú vànhiệt tình để giải quyết công việc được giao dẫn đến hiệu quả công việc vẫnchưa cao. Vậy, việc xây dựng các chính sách nhằm tạo động lực làm việctại Cục Hải quan các tỉnh Tây Nguyên là việc làm thiết yếu. Do đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại cácCục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên” nhằm mục đích thammưu cho Lãnh đạo Cục đưa ra các chiến lược nhằm thúc đẩy độnglực làm việc cho nhân viên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm ra nhữngyếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên từ đó các nhà 2quản lý sẽ biết cách nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại cácCục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên? - Các nhân tố này có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến độnglực làm việc của nhân viên tại Cục Hải quan các tỉnh Tây Nguyên? - Có những giải pháp nào nhằm tăng động lực làm việc của nhân viên? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến động lựclàm việc của nhân viên. - Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện tại các Cục Hải quan thuộcđịa bàn Tây Nguyên. - Đối tượng khảo sát: Thực hiện đối với một số bộ phận làcông chức thuộc các Cục Hải quan thuộc địa bàn Tây Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2020 đến tháng 6/2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu được chia làm hai quá trình: Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp thảo luận nhómđược sử dụng nhằm khám phá các thành phần của thang đo, điều chỉnh lạithang đo của các thành phần trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thực hiện khảo sát bằngbảng câu hỏi. Sử dụng phần mềm SPSS để kiểm tra tính phù hợp củamô hình.Từ đó đưa ra kết quả mô hình nghiên cứu đồng thời đề xuấtgiải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại CụcHải quan các tỉnh Tây Nguyên. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Nghiên cứu này nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến động lực làm việc của nhân viên tại Cục Hải quan các tỉnh 3Tây Nguyên, từ đó giúp Lãnh đạo đơn vị có một cái nhìn đúng đắnvề những mối quan tâm của người lao động và đưa ra các giải phápphù hợp nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thìnội dung đề tài bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực làm việc Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu. Chương 4: Kết luận và Kiến nghị. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm về động lực làm việc 1.1.2. Công chức 1.1.3. Một số học thuyết, mô hình nghiên cứu về động lực làm việc a. Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của Maslow (1943) b. Học thuyết tăng cường tích cực của B. F. Skinner (1953) c. Học thuyết công bằng của Adam (1963) d. Thuyết kỳ vọng (mong đợi) của Vroom (1964) e. Học thuyết ERG (Existance, Relatedness, Growth) (1969) f. Học thuyết 2 nhân tố của Herzberg (1959) g. Học thuyết 10 yếu tố động viên của Kovach (1987) h. Tổng hợp một số thuyết về động lực làm việc.1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.2.1. Nghiên cứu của Boeve (2007) 4 1.2.2. Nghiên cứu của của ShaemiBarzoki và cộng sự, M.A (2012) 1.2.3. Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) 1.2.4. Nghiên cứu của Tony L.Simon & Cathy A.Enz (1995) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: