Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.61 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm lựa chọn được một mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện đặc thù của đơn vị hoạt động bảo hiểm, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ ANH VŨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện nền kinh tế tri thức, khi mà yếu tố nguồn lựccon người dần trở nên chiếm ưu thế trong các nguồn lực đầu vào đểđảm bảo cho sự thành công của các tổ chức, là nhân tố quan trọngquyết định năng lực cạnh tranh. Theo các chuyên gia nguồn nhânlực, đánh giá sự hài lòng công việc của một nhân viên là một nhiệmvụ quan trọng đối với một cơ quan, doanh nghiệp để phát triển nguồnnhân lực bền vững. Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội nói chung vàBHXH tỉnh Quảng Nam nói riêng đã không ngừng phát triển và đạtđược những kết quả to lớn trong việc thực hiện chế độ chính sáchBHXH, BHYT, BHTN. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là nhữngngười có năng lực, chuyên môn giỏi lại không muốn vào làm việc tạicơ quan BHXH tỉnh Quảng Nam hoặc họ chỉ làm việc cầm chừng,kém hiệu quả, chưa hết năng suất, khả năng và có nhiều cán bộ côngchức bày tỏ ý định chuyển ngành để đến làm việc ở các đơn vị khác.Do đó việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng trongcông việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam là rất cần thiếtnhằm giúp ban lãnh đạo xây dựng được chính sách nhân sự một cáchhợp lý, có cách thức thay đổi hành vi cho phù hợp để làm cho nhânviên hài lòng hơn trong công việc; đồng thời có thể thu hút đượcnhân tài, hạn chế sự “chảy máu” chất xám, từ đó nâng cao chất lượngvà hiệu quả hoạt động chuyên môn của ngành. Chính vì vậy, tôiquyết định chọn và thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Nam”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu (1) Lựa chọn được một mô hình nghiên cứu phù hợp với điềukiện đặc thù của đơn vị hoạt động bảo hiểm. (2) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong côngviệc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam. (3) Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòngtrong công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam. (4) Đề xuất một số kiến nghị và hàm ý chính sách nâng cao mứcđộ hài lòng công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Namtrong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên . 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Các nhân viên từ cấp trưởngphòng/ban trở xuống đang làm việc tại BHXH tỉnh Quảng Nam. 3.3. Thời hạn nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp được thu thậptrong khoảng thời gian 2005 - 2016; các dữ liệu sơ cấp được điều tratrong thời gian tháng 03 - 05/2017. Tầm xa của các đề xuất kiến nghịđến năm 2020, tầm nhìn 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu  Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:  Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếpbằng bảng câu đối với các nhân viên đang làm việc tại Bảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu - Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả tiến hành xử lý, làm sạch dữ 3liệu bằng các kỹ thuật khác nhau và tiến hành phân tích sơ bộ dữ liệunghiên cứu bằng phần mềm SPSS với các chỉ tiêu như: min, max,mean và mode… - Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong giaiđoạn nghiên cứu khám phá thông qua việc thảo luận và lấy ý kiếncủa các chuyên gia để dự thảo mô hình nghiên cứu cũng như thiết kếthang đo sơ bộ. - Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm địnhthang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốkhám phá EFA, phân tích hồi quy bội và phân tích phương sai. 5. Bố cục đề tài - Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu về sự hàilòng công việc của nhân viên - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu - Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN1.1. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆCNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦANHÂN VIÊN 1.1.1. Sự hài lòng 1.1.2. Sự hài lòng trong công việc Đến nay, có rất nhiều nghiên cứu đo lường về sự hài lòng và cácyếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động tại nơi làmviệc. Sự hài lòng này được định nghĩa và đo lường theo hai khíacạnh: Hài lòng chung đối với công việc và hài lòng theo các yếu tốthành phần của công việc. 1.1.3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sự hài lòng trongcông việc của nhân viên trong quản trị nguồn nhân lực2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNGVIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.2.1. Thuyết nhu cầu theo cấp bậc của Maslow 1.2.2. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 1.2.3. Lý thuyết hai yếu tố của Frederick ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: