Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.51 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam và mức độ tác động của từng yếu tố đó đến việc giữ chân nhân viên; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG HIỂN TRUNGNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNVIỆC GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiệnkhắc nghiệt của thương trường thì cạnh tranh về nguồn nhân lực luônlà vấn đề quan trọng của mỗi công ty. Nguồn nhân lực chính lànguồn tài sản quý giá nhất, là yếu tố quyết định sự thành bại của họtrong tương lai. Nhân viên chính là khách hàng nội bộ của các tổchức, đáp ứng các yêu cầu công việc hiện tại và sẵn sàng hợp tác vớitổ chức để thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Bởi vậy, các công tyluôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Tuynhiên, hầu như các công ty đang đối mặt với rất nhiều vấn đề trongviệc giữ nhân viên ở lại làm việc tại tổ chức vì đôi khi việc thuênhững người am hiểu công việc là điều cần, nhưng giữ họ thậm chícòn quan trọng hơn (Shivangee và Pankaj, 2011). Hiện nay, nhân viên do Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam đào tạo được đánh giá rất tốt, chất lượng cao và được nhiều đốithủ cạnh tranh săn đón nên việc ra đi của nhân viên sẽ là những tổnthất không nhỏ cho Ngân hàng – đặc biệt là khi họ chuyển sang làmviệc cho một Ngân hàng đối thủ. Thực tế, trong thời gian qua, côngtác giữ chân đối với nhân viên thường xuyên được Ngân hàng quantâm thực hiện. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ, mụctiêu trong thời gian đến, cũng như khắc phục những tồn tại nhất địnhcủa Ngân hàng trong thời gian qua; thiết nghĩ cần phải tiến hànhnghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng của công tác này; từ đóđưa ra những biện pháp nhằm khắc phục đồng thời nâng cao hiệuquả công việc giữ chân nhân viên. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tác giả quyết định tiến hànhnghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến 2việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam - Chi nhánh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tổng hợp các cơ sở lý thuyết về giữ chân nhân viên của tổchức. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Namvà mức độ tác động của từng yếu tố đó đến việc giữ chân nhân viên - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc giữ chân nhânviên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm các đối tượng cụ thể là: (1) Công tác giữ chân nhânviên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Nam, (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viêntại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngNam, (3) Các là nhân viên văn phòng tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu tập trungvào các yếu tố của việc giữ chân nhân viên ảnh hưởng đến công tácgiữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -Chi nhánh Quảng Nam viên Về mặt thời gian: Toàn bộ nghiên cứu bao gồm cả nghiên cứulý thuyết và khảo sát thực tế được thực hiện trong 8 tháng 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thìnội dung đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc giữ chân nhân viên. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN1.1. LÝ THUYẾT VỀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN 1.1.1. Khái niệm sự giữ chân nhân viên Theo Get Les McKeon, việc giữ chân nhân viên được định nghĩalà Một nỗ lực có hệ thống của nhà tuyển dụng để tạo ra và thúc đẩymột môi trường khuyến khích nhân viên hiện tại tiếp tục làm việcbằng cách có các chính sách và thực tiễn phù hợp với nhu cầu đadạng của họ. Chi phí liên quan có thể kể đến mất khách hàng, kinhdoanh và khủng hoảng tinh thần. Ngoài ra, còn có nhiều chi phí choviệc kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu tham khảo, phỏng vấn,tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới để trở lại bắt đầu công việc. 1.1.2. Sự cần thiết và tầm quan trọng của việc giữ chân nhânviên a. Việc tuyển dụng không phải là một quá trình dễ dàng b. Hiểu được văn hoá doanh nghiệp c. Tham gia đối thủ cạnh tranh 4 d. Các nhân viên làm việc trong một khoảng thời gian dài sẽquen thuộc hơn với chính sách, hướng dẫn của công ty và do đóhọ sẽ có những điều chỉnh tốt hơn e. Mỗi cá nhân đều cần thời gian để điều chỉnh thích ứng vớingười khác f. Điều quan trọng là tổ chức phải giữ lại những nhân viên cógiá trị tiềm năng 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG HIỂN TRUNGNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNVIỆC GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiệnkhắc nghiệt của thương trường thì cạnh tranh về nguồn nhân lực luônlà vấn đề quan trọng của mỗi công ty. Nguồn nhân lực chính lànguồn tài sản quý giá nhất, là yếu tố quyết định sự thành bại của họtrong tương lai. Nhân viên chính là khách hàng nội bộ của các tổchức, đáp ứng các yêu cầu công việc hiện tại và sẵn sàng hợp tác vớitổ chức để thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Bởi vậy, các công tyluôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Tuynhiên, hầu như các công ty đang đối mặt với rất nhiều vấn đề trongviệc giữ nhân viên ở lại làm việc tại tổ chức vì đôi khi việc thuênhững người am hiểu công việc là điều cần, nhưng giữ họ thậm chícòn quan trọng hơn (Shivangee và Pankaj, 2011). Hiện nay, nhân viên do Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam đào tạo được đánh giá rất tốt, chất lượng cao và được nhiều đốithủ cạnh tranh săn đón nên việc ra đi của nhân viên sẽ là những tổnthất không nhỏ cho Ngân hàng – đặc biệt là khi họ chuyển sang làmviệc cho một Ngân hàng đối thủ. Thực tế, trong thời gian qua, côngtác giữ chân đối với nhân viên thường xuyên được Ngân hàng quantâm thực hiện. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ, mụctiêu trong thời gian đến, cũng như khắc phục những tồn tại nhất địnhcủa Ngân hàng trong thời gian qua; thiết nghĩ cần phải tiến hànhnghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng của công tác này; từ đóđưa ra những biện pháp nhằm khắc phục đồng thời nâng cao hiệuquả công việc giữ chân nhân viên. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tác giả quyết định tiến hànhnghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến 2việc giữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam - Chi nhánh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tổng hợp các cơ sở lý thuyết về giữ chân nhân viên của tổchức. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Namvà mức độ tác động của từng yếu tố đó đến việc giữ chân nhân viên - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc giữ chân nhânviên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm các đối tượng cụ thể là: (1) Công tác giữ chân nhânviên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Nam, (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viêntại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngNam, (3) Các là nhân viên văn phòng tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu tập trungvào các yếu tố của việc giữ chân nhân viên ảnh hưởng đến công tácgiữ chân nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -Chi nhánh Quảng Nam viên Về mặt thời gian: Toàn bộ nghiên cứu bao gồm cả nghiên cứulý thuyết và khảo sát thực tế được thực hiện trong 8 tháng 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thìnội dung đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc giữ chân nhân viên. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN1.1. LÝ THUYẾT VỀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN 1.1.1. Khái niệm sự giữ chân nhân viên Theo Get Les McKeon, việc giữ chân nhân viên được định nghĩalà Một nỗ lực có hệ thống của nhà tuyển dụng để tạo ra và thúc đẩymột môi trường khuyến khích nhân viên hiện tại tiếp tục làm việcbằng cách có các chính sách và thực tiễn phù hợp với nhu cầu đadạng của họ. Chi phí liên quan có thể kể đến mất khách hàng, kinhdoanh và khủng hoảng tinh thần. Ngoài ra, còn có nhiều chi phí choviệc kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu tham khảo, phỏng vấn,tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới để trở lại bắt đầu công việc. 1.1.2. Sự cần thiết và tầm quan trọng của việc giữ chân nhânviên a. Việc tuyển dụng không phải là một quá trình dễ dàng b. Hiểu được văn hoá doanh nghiệp c. Tham gia đối thủ cạnh tranh 4 d. Các nhân viên làm việc trong một khoảng thời gian dài sẽquen thuộc hơn với chính sách, hướng dẫn của công ty và do đóhọ sẽ có những điều chỉnh tốt hơn e. Mỗi cá nhân đều cần thời gian để điều chỉnh thích ứng vớingười khác f. Điều quan trọng là tổ chức phải giữ lại những nhân viên cógiá trị tiềm năng 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0