Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến tại Đà Nẵng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ các lý do trên, luận văn tập trung vào mục tiêu chính là nghiên cứu và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến của người tiêu dùng tại Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến tại Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢ THỊ THẢONGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ÝĐỊNH MUA MỸ PHẨM TRỰC TUYẾN TẠI ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Võ Quang Trí Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Dũng Thể Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, muasắm trực tuyến hay mua sắm qua mạng đã trở thành một phương thứcmua sắm phổ biến và ngày càng phát triển trên thế giới(Ramachandran và cộng sự, 2011; Wu và cộng sự, 2011). Tỉ lệ ngườitiêu dùng mua sắm trực tuyến và doanh thu từ hoạt động này khôngngừng gia tăng theo thời gian (Ozen và Engizek, 2014). Do quá trình mua sắm được thực hiện thông qua mạngInternet, nên mua sắm trực tuyến có rất nhiều ưu điểm so với muasắm truyền thống. Với thế mạnh đó, cùng với sự phát triển internetnhanh chóng ở Việt Nam, người tiêu dùng trong nước đang quen dầnvới việc mua hàng qua mạng. Đến cuối năm 2017, đã có 43% doanh nghiệp có website (chỉtính riêng với loại hình B2C), trong đó 49% doanh nghiệp cập nhậtthông tin lên website hàng ngày và 25% cập nhật hàng tuần(VECOM, 2018). Bên cạnh đó, trong những năm qua, tỷ lệ người sửdụng internet cũng đã tăng nhanh chóng. Nếu ở năm 2014 số ngườisử dụng internet là 36 triệu người thì đến năm 2017 đã có 53,86 triệungười sử dụng internet (wikipedia, 2018), trong đó có khoảng 33triệu dân đã từng mua sắm trực tuyến ít nhất một lần trong năm. Hoạtđộng thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng đa dạng, không chỉ trênmáy tính, mà còn trên các thiết bị hiện đại khác như điện thoại thôngminh, máy tính bảng. Mặc dù tỉ lệ khách hàng mua sắm trực tuyếnkhông ngừng gia tăng theo thời gian nhưng doanh thu từ TMĐT ướctính khoảng 6,2 tỷ USD năm 2018, chỉ chiếm 3,8% doanh thu bán lẻvà dịch vụ tiêu dùng cả nước (Bộ Công Thương, 2018). Hơn nữa, tỉlệ người sử dụng internet của Việt Nam tham gia mua sắm trực 2tuyến, đặt biệt là mặt hàng mỹ phẩm (chiếm 43 % năm 2018) vẫncòn tương đối thấp hơn so với các mặt hàng khác (thời trang (59%),du lịch (52%), sách và âm nhạc (51%) ) (Nielsen, 2018). Do đó, đểthu hút người tiêu dùng mua sắm mỹ phẩm trực tuyến nhiều hơn thìviệc nhận biết được các yếu tố tác động đến ý định mua mỹ phẩmtrực tuyến (MMPTT) của khách hàng là rất cần thiết đối với cácdoanh nghiệp và cá nhân bán lẻ trực tuyến. Mặc dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết, môhình nghiên cứu nhằm giải thích các yếu tố tác động đến hành vi vàsự chấp nhận của người sử dụng mua hàng qua mạng, nhưng dựatrên cơ sở dữ liệu được tìm kiếm bởi tác giả thì đến nay, trong nướcvẫn chưa có nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đếncác yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến tạiĐà Nẵng. Ngoài ra, việc áp dụng một mô hình lý thuyết trên thế giớivào hoàn cảnh của Việt Nam có thể không phù hợp do các điều kiệnđặc thù riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu cácmô hình hiện đại trên thế giới, dựa trên nền tảng những nghiên cứutrong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợpvới điều kiện của Việt Nam đã trở thành vấn đề cấp thiết. Đề tài“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trựctuyến tại Đà Nẵng ” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xuất phát từ các lý do trên, luận văn tập trung vào mục tiêuchính là nghiên cứu và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhmua mỹ phẩm trực tuyến của người tiêu dùng tại Đà Nẵng. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tổng quan về ý định, hành vi mua sắm trực tuyến 3cũng như mô hình mua sắm trực tuyến. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩmtrực tuyến của khách hàng tại Đà Nẵng. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định mua mỹphẩm trực tuyến. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất một sốkiến nghị, giải pháp nhằm giúp các nhà bán lẻ trực tuyến và các nhàhoạch định chính sách về TMĐT có các biện pháp nhằm thúc đẩykhách hàng tham gia mua sắm trực tuyến nhiều hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là các yếu tố ảnh hưởng đếný định mua mỹ phẩm trực tuyến của khách hàng. Khách thể nghiên cứu: là những khách hàng cá nhân có sửdụng Internet, bao gồm cả nam và nữ, trong độ tuổi từ 22 trở lên. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khảo sát người tiêu dùng tạithị trường Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính:nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính và nghiên cứuchính thức thông qua phương pháp định lượng. Nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính với kỹthuật thảo luận tay đôi và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứunày là dùng để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát, các nhân tốảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương phápnghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tuyến từngcá nhân (khách hàng) thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Thông tin đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến tại Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢ THỊ THẢONGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ÝĐỊNH MUA MỸ PHẨM TRỰC TUYẾN TẠI ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Võ Quang Trí Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Dũng Thể Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, muasắm trực tuyến hay mua sắm qua mạng đã trở thành một phương thứcmua sắm phổ biến và ngày càng phát triển trên thế giới(Ramachandran và cộng sự, 2011; Wu và cộng sự, 2011). Tỉ lệ ngườitiêu dùng mua sắm trực tuyến và doanh thu từ hoạt động này khôngngừng gia tăng theo thời gian (Ozen và Engizek, 2014). Do quá trình mua sắm được thực hiện thông qua mạngInternet, nên mua sắm trực tuyến có rất nhiều ưu điểm so với muasắm truyền thống. Với thế mạnh đó, cùng với sự phát triển internetnhanh chóng ở Việt Nam, người tiêu dùng trong nước đang quen dầnvới việc mua hàng qua mạng. Đến cuối năm 2017, đã có 43% doanh nghiệp có website (chỉtính riêng với loại hình B2C), trong đó 49% doanh nghiệp cập nhậtthông tin lên website hàng ngày và 25% cập nhật hàng tuần(VECOM, 2018). Bên cạnh đó, trong những năm qua, tỷ lệ người sửdụng internet cũng đã tăng nhanh chóng. Nếu ở năm 2014 số ngườisử dụng internet là 36 triệu người thì đến năm 2017 đã có 53,86 triệungười sử dụng internet (wikipedia, 2018), trong đó có khoảng 33triệu dân đã từng mua sắm trực tuyến ít nhất một lần trong năm. Hoạtđộng thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng đa dạng, không chỉ trênmáy tính, mà còn trên các thiết bị hiện đại khác như điện thoại thôngminh, máy tính bảng. Mặc dù tỉ lệ khách hàng mua sắm trực tuyếnkhông ngừng gia tăng theo thời gian nhưng doanh thu từ TMĐT ướctính khoảng 6,2 tỷ USD năm 2018, chỉ chiếm 3,8% doanh thu bán lẻvà dịch vụ tiêu dùng cả nước (Bộ Công Thương, 2018). Hơn nữa, tỉlệ người sử dụng internet của Việt Nam tham gia mua sắm trực 2tuyến, đặt biệt là mặt hàng mỹ phẩm (chiếm 43 % năm 2018) vẫncòn tương đối thấp hơn so với các mặt hàng khác (thời trang (59%),du lịch (52%), sách và âm nhạc (51%) ) (Nielsen, 2018). Do đó, đểthu hút người tiêu dùng mua sắm mỹ phẩm trực tuyến nhiều hơn thìviệc nhận biết được các yếu tố tác động đến ý định mua mỹ phẩmtrực tuyến (MMPTT) của khách hàng là rất cần thiết đối với cácdoanh nghiệp và cá nhân bán lẻ trực tuyến. Mặc dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết, môhình nghiên cứu nhằm giải thích các yếu tố tác động đến hành vi vàsự chấp nhận của người sử dụng mua hàng qua mạng, nhưng dựatrên cơ sở dữ liệu được tìm kiếm bởi tác giả thì đến nay, trong nướcvẫn chưa có nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đếncác yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến tạiĐà Nẵng. Ngoài ra, việc áp dụng một mô hình lý thuyết trên thế giớivào hoàn cảnh của Việt Nam có thể không phù hợp do các điều kiệnđặc thù riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu cácmô hình hiện đại trên thế giới, dựa trên nền tảng những nghiên cứutrong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợpvới điều kiện của Việt Nam đã trở thành vấn đề cấp thiết. Đề tài“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trựctuyến tại Đà Nẵng ” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xuất phát từ các lý do trên, luận văn tập trung vào mục tiêuchính là nghiên cứu và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhmua mỹ phẩm trực tuyến của người tiêu dùng tại Đà Nẵng. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tổng quan về ý định, hành vi mua sắm trực tuyến 3cũng như mô hình mua sắm trực tuyến. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩmtrực tuyến của khách hàng tại Đà Nẵng. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định mua mỹphẩm trực tuyến. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất một sốkiến nghị, giải pháp nhằm giúp các nhà bán lẻ trực tuyến và các nhàhoạch định chính sách về TMĐT có các biện pháp nhằm thúc đẩykhách hàng tham gia mua sắm trực tuyến nhiều hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là các yếu tố ảnh hưởng đếný định mua mỹ phẩm trực tuyến của khách hàng. Khách thể nghiên cứu: là những khách hàng cá nhân có sửdụng Internet, bao gồm cả nam và nữ, trong độ tuổi từ 22 trở lên. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khảo sát người tiêu dùng tạithị trường Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính:nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính và nghiên cứuchính thức thông qua phương pháp định lượng. Nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp định tính với kỹthuật thảo luận tay đôi và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứunày là dùng để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát, các nhân tốảnh hưởng đến ý định mua mỹ phẩm trực tuyến. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương phápnghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tuyến từngcá nhân (khách hàng) thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Thông tin đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kinh doanh trực tuyến Bán hàng online Quyết định mua hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
26 trang 286 0 0