Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng" đánh giá CLDV đào tạo tại trường Đại học Đông Á thông qua cảm nhận của SV, khảo sát các yếu tố có ảnh hưởng đến CLDV đào tạo trong điều kiện cụ thể của Nhà trường; nghiên cứu có sự khác nhau hay không về mức độ cảm nhận của SV đối với CLDV đào tạo của Nhà trường giữa các SV khác nhau về Giới tính, Khoa đào tạo, Năm học, kết quả học tập,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN HỮU TUYÊN NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 1: TS. Lê Thị Minh HằngPhản biện 2: TS. Huỳnh Huy HòaLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 28 tháng 03 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, giáo dục cũngđược quan tâm một cách sâu sắc. Yêu cầu của người học ngày càngcao hơn, sự cạnh tranh và vấn đề nâng cao chất lượng trong ngànhgiáo dục. Từ thực tiễn cạnh tranh và chính sách thu hút SV giữa cáctrường, người học được xem là trung tâm, là khách hàng và sảnphẩm mà Nhà trường cung cấp chính là dịch vụ đào tạo. Trong hai năm gần đây, Hiện tượng SV nghỉ học nhiều vàlượng SV tuyển sinh vào trường Đại học Đông Á ngày càng giảmxuống. Với bối cảnh và những vấn đề nêu trên cá nhân đã thực hiệnđề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đàotạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng”.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá CLDV đào tạo tại trường Đại học Đông Á thôngqua cảm nhận của SV, khảo sát các yếu tố có ảnh hưởng đến CLDVđào tạo trong điều kiện cụ thể của Nhà trường. - Nghiên cứu có sự khác nhau hay không về mức độ cảmnhận của SV đối với CLDV đào tạo của Nhà trường giữa các SVkhác nhau về Giới tính, Khoa đào tạo, Năm học, kết quả học tập. - Sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao CLDV đào tạo của Nhà trường trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là nghiên cứu CLDVđào tạo tại Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng. 2 Khách thể được lựa chọn để khảo sát là SV hệ chính quy bậcCao đẳng, Đại học đang theo học năm 1, 2, 3, 4 tại trường Đại họcĐông Á Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng các phương pháp sau: Phương phápnghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu định tính; Phương phápnghiên cứu định lượng; Phương pháp thống kê, mô tả5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lụcluận văn gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và các môhình chất lượng dịch vụ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý chính sách của đề tài6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài - Snipes, R.L & N.Thomson (1999) tìm hiểu các nhân tố tácđộng đến chất lượng cảm nhận trong đào tạo đại học của SV quađiều tra ý kiến SV 6 trường đại học thuộc 3 bang của Hoa Kỳ. - Nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của SV tại Khoa Quốc tếvà Châu Âu học được 2 tác giả G.V. Diamantis và V.K. Benos,trường đại học Piraeus, Hy Lạp thực hiện năm 2007. - KAY C. TAN & SEI W. KEK thuộc phòng quản lý chấtlượng Đại học Quốc gia Singapore đã sử dụng mô hình SERVQUALđể nghiên cứu CLDV tại hai trường Đại học A và B thuộc Đại họcQuốc gia Singapore năm 2004. - Năm 2004, AHMAD JUSOH và những cộng sự của mình 3đã tiến hành một nghiên cứu nhằm đánh giá CLDV giáo đục Đại học.Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Quản lý và Phát triển nguồnnhân lực thuộc Đại học Công nghệ Malaysia. - Nghiên cứu khác của Shpetim Cerri vào năm 2012, “đánhgiá CLDV giáo dục Đại học” bằng việc sử dụng thang đoSERVQUAL sửa đổi. Nghiên cứu được thực hiện tại 5 trường Đạihọc công lập ở Albania. 6.2. Một số nghiên cứu ở trong nước - Năm 2006, Nguyễn Thành Long đã tiến hành một nghiêncứu để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại Trường Đại học AnGiang. - Nghiên cứu của Trần Xuân Kiên về đánh giá chất lượngđào tạo của Nhà trường thông qua việc sử dụng thang đoSERVQUAL gồm 5 thành phần của CLDV. - Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm vào năm 2010 nhằm“Khảo sát sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo tại TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh”. - Tại trường Đại học Đà Lạt, năm 2011, Ma Cẩm TườngLam đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa SV đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN HỮU TUYÊN NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 1: TS. Lê Thị Minh HằngPhản biện 2: TS. Huỳnh Huy HòaLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 28 tháng 03 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, giáo dục cũngđược quan tâm một cách sâu sắc. Yêu cầu của người học ngày càngcao hơn, sự cạnh tranh và vấn đề nâng cao chất lượng trong ngànhgiáo dục. Từ thực tiễn cạnh tranh và chính sách thu hút SV giữa cáctrường, người học được xem là trung tâm, là khách hàng và sảnphẩm mà Nhà trường cung cấp chính là dịch vụ đào tạo. Trong hai năm gần đây, Hiện tượng SV nghỉ học nhiều vàlượng SV tuyển sinh vào trường Đại học Đông Á ngày càng giảmxuống. Với bối cảnh và những vấn đề nêu trên cá nhân đã thực hiệnđề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đàotạo tại trường Đại học Đông Á Đà Nẵng”.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá CLDV đào tạo tại trường Đại học Đông Á thôngqua cảm nhận của SV, khảo sát các yếu tố có ảnh hưởng đến CLDVđào tạo trong điều kiện cụ thể của Nhà trường. - Nghiên cứu có sự khác nhau hay không về mức độ cảmnhận của SV đối với CLDV đào tạo của Nhà trường giữa các SVkhác nhau về Giới tính, Khoa đào tạo, Năm học, kết quả học tập. - Sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao CLDV đào tạo của Nhà trường trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là nghiên cứu CLDVđào tạo tại Trường Đại học Đông Á Đà Nẵng. 2 Khách thể được lựa chọn để khảo sát là SV hệ chính quy bậcCao đẳng, Đại học đang theo học năm 1, 2, 3, 4 tại trường Đại họcĐông Á Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng các phương pháp sau: Phương phápnghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu định tính; Phương phápnghiên cứu định lượng; Phương pháp thống kê, mô tả5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lụcluận văn gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và các môhình chất lượng dịch vụ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý chính sách của đề tài6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài - Snipes, R.L & N.Thomson (1999) tìm hiểu các nhân tố tácđộng đến chất lượng cảm nhận trong đào tạo đại học của SV quađiều tra ý kiến SV 6 trường đại học thuộc 3 bang của Hoa Kỳ. - Nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của SV tại Khoa Quốc tếvà Châu Âu học được 2 tác giả G.V. Diamantis và V.K. Benos,trường đại học Piraeus, Hy Lạp thực hiện năm 2007. - KAY C. TAN & SEI W. KEK thuộc phòng quản lý chấtlượng Đại học Quốc gia Singapore đã sử dụng mô hình SERVQUALđể nghiên cứu CLDV tại hai trường Đại học A và B thuộc Đại họcQuốc gia Singapore năm 2004. - Năm 2004, AHMAD JUSOH và những cộng sự của mình 3đã tiến hành một nghiên cứu nhằm đánh giá CLDV giáo đục Đại học.Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Quản lý và Phát triển nguồnnhân lực thuộc Đại học Công nghệ Malaysia. - Nghiên cứu khác của Shpetim Cerri vào năm 2012, “đánhgiá CLDV giáo dục Đại học” bằng việc sử dụng thang đoSERVQUAL sửa đổi. Nghiên cứu được thực hiện tại 5 trường Đạihọc công lập ở Albania. 6.2. Một số nghiên cứu ở trong nước - Năm 2006, Nguyễn Thành Long đã tiến hành một nghiêncứu để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại Trường Đại học AnGiang. - Nghiên cứu của Trần Xuân Kiên về đánh giá chất lượngđào tạo của Nhà trường thông qua việc sử dụng thang đoSERVQUAL gồm 5 thành phần của CLDV. - Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm vào năm 2010 nhằm“Khảo sát sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo tại TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh”. - Tại trường Đại học Đà Lạt, năm 2011, Ma Cẩm TườngLam đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa SV đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Chất lượng dịch vụ đào tạo Dịch vụ đào tạoTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 358 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 333 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0