Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức –Trường hợp khách sạn 3 sao tại Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức; Đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với tố chức ngành khách sạn 3 sao;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức –Trường hợp khách sạn 3 sao tại Đà Nẵng 1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN THỊ NHƢ HIẾU NGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊNĐỐI VỚI TỔ CHỨC - TRƢỜNG HỢP KHÁCH SẠN 3 SAO TẠI ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: TS. Bùi Ngọc Như Nguyệt Phản biện 2: TS. Võ Quang Trí Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 08 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 2. Tính cấp thiết của đề tài: Đối với doanh nghiệp thì nhân viên giống như điểm tựa củađòn bẩy - họ có thể gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu, khả năng sinhlợi nhuận, cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Đặc biệt trong ngành kháchsạn, tài sản quan trọng nhất của tổ chức là nhân viên vì nhân viên làngười trực tiếp cung cấp dịch vụ chất lượng cho khách hàng. Họ chịutrách nhiệm xây dựng hình ảnh của tổ chức, là một phần thiết yếucủa tổ chức, đặc biệt là trong việc xây dựng, lập kế hoạch, tiến độ vàcung cấp dịch vụ chất lượng cho khách hàng. Do đó, đối với mỗidoanh nghiệp nói chung và tổ chức khách sạn nói riêng họ luôn ýthức rằng công tác nhân sự tốt sẽ là yếu tố quan trọng để nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và một trong những giảipháp phải thực hiện là duy trì tính ổn định nguồn nhân lực và đặcbiệt là nhân lực giỏi. Sau khi được bình chọn là một trong những điểm đến hấp dẫnnhất châu Á, có thể nói du lịch Đà Nẵng đang có sự phát triển vượtbậc, bứt phá về số lượng khách du lịch trong và ngoài nước. Từ đónhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng ở các cấp độ khác nhau đã đi vàohoạt động. Hiểu được nhu cầu và tầm quan trọng đó nhiều trường đạihọc, cao đẳng, trung cấp nghề có xu hướng đào tạo về nhân lựckhách sạn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhân lực khách sạn hiện nayvừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng, nhất là các khách sạnvừa và nhỏ (từ 3 sao trở xuống). Tình trạng này dẫn đến lao động tạikhách sạn luôn có sự dịch chuyển, biến động, gây khó khăn không íttrong kinh doanh khách sạn, chất lượng dịch vụ và phục vụ chưa đápứng nhu cầu của quốc tế. 2 Với hy vọng mang lại một số yếu tố đáng kể cho người sửdụng lao động và người quản lý Nhân sự của các khách sạn 3 saogóp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện chính sách thu hút, duy trìvà phát triển nguồn nhân lực tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu sự gắnkết của nhân viên đối với tổ chức –Trường hợp khách sạn 3 saotại Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế ngành quản trị kinhdoanh. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhânviên đối với tổ chức; - Đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kếtcủa nhân viên đối với tố chức ngành khách sạn 3 sao; 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự gắn kết của nhân viênKhách sạn 3sao tại Đà Nẵng. Đối tượng khảo sát là nhân viên đã vàđang làm việc trực tiếp tại các Khách sạn 3 sao tại Đà Nẵng. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luậnvà thực tiễn về sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức. Phạm vi thời gian: Dự kiến nghiên cứu đề tài từ tháng 3 năm2019 đến tháng 7 năm 2019 Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại các Kháchsạn tầm cỡ 3 sao tại Đà Nẵng (50 cơ sở). 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp chính: - Nghiên cứu định tính: thực hiện nghiên cứu khám phá bằngphương pháp nghiên cứu định tính, nhằm đề xuất mô hình, xây dựngthang đo và trợ giúp cho các phân tích trong đề tài. 3 - Nghiên cứu định lượng: Dựa trên nguồn thông tin thu thập từcác phiếu điều tra và sự hổ trợ của công cụ xử lý số liệu phần mềmSPSS để đo lường. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu đề tài kết cấu với 04 chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự gắn kết Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kiến nghị và đề xuất 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu được sử dụng trong luận văn này bao gồm: - Những nghiên cứu nền tảng về sự gắn kết của: Kahn (1990);Maslach, Schaufeli & Leiter (2001); Cropanzano & Mictchell(2005). - Các mô hình nghiên cứu thực tiễn liên quan quốc tế của tácgiả: + Nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: