Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu với các mục tiêu sau: Xác định các tiêu thức đo lường sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Xây dựng và điều chỉnh thang đo sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-HànBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH HOÀINGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNGCỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠITRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINHỮU NGHỊ VIỆT - HÀNChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚIPhản biện 1: PGS. TS. LÊ VĂN HUYPhản biện 2: GS. TS. NGUYỄN KẾ TUẤNLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 thán g 6 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhân viên chính là khách hàng nội bộ của các tổ chức, đápứng các yêu cầu công việc hiện tại và sẵn sàng hợp tác với tổ chức đểthực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, hầu như các tổ chứcchỉ tập trung vào sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, mà rất ítquan tâm việc nhân viên có hài lòng với công việc của mình haykhông. Các tổ chức giáo dục cũng không ngoại lệ. Sự hài lòng củanhân viên đối với công việc sẽ thúc đẩy chất lượng giảng dạy vànghiên cứu. Thế nhưng, trong các tổ chức giáo dục, hầu hết cácnghiên cứu tập trung vào sinh viên là khách hàng, và đánh giá mứcđộ hài lòng / không hài lòng với chương trình học của họ, trong khithường bỏ qua sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trongtrường. Do đó, thực hiện một cuộc nghiên cứu về sự hài lòng củanhân viên đối với công việc trong các tổ chức giáo dục là một điềucần thiết cho sự phát triển của các tổ chức đó. Chính vì lý do đó, tôiquyết định đi sâu vào đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viênđối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữunghị Việt-Hàn” đề làm rõ hơn vấn đề này.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu với các mục tiêu sau:- Xác định các tiêu thức đo lường sự hài lòng của nhân viênđối với công việc.- Xây dựng và điều chỉnh thang đo sự hài lòng của nhân viênđối với công việc.- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhânviên đối với công việc.- Khảo sát và đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công2việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn.- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng của nhânviên đối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữunghị Việt-Hàn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của nhân viên đối với công việc và sẽ tiến hành khảo sát, phỏngvấn trực tiếp những nhân viên hiện đang làm việc trong trường Caođẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn trong giai đoạn 20122013.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. Phương pháp phân tích số liệu thông qua phần mềm SPSS16.05. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài gồm có 4chương như sau:Chương 1 – Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc củanhân viên đối với tổ chứcChương 2 – Thiết kế nghiên cứuChương 3 – Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đốivới công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hànChương 4 – Kết luận và hàm ý chính sách3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC1.1. SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC1.1.1. Khái niệmCó rất nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng của nhânviên đối với công việc. Nói chung, sự hài lòng công việc đơn giản làviệc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh côngviệc của họ như thế nào (Spector, 1997).1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viênđối với công việcNhững yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đốivới công việc được phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên trong vànhóm yếu tố bên ngoài của cá nhân.1.2. LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐIVỚI CÔNG VIỆC1.2.1. Lý thuyết về sự ảnh hưởngLý thuyết về sự ảnh hưởng được phát triển bởi Edwin A.Locke vào năm 1976. Cơ sở của lý thuyết ảnh hưởng là những nhântố của công việc được xem trọng khác nhau khi nhân viên thấy rằngthu nhập hiện tại của họ gần với mức mong đợi.1.2.2. Lý thuyết sự sắp đặtVề cơ bản, đây là một lý thuyết rất chung chung, trong đó nóirằng mọi người đều có thiên hướng bẩm sinh dẫn đến họ thường cóxu hướng hướng đến một mức độ nhất định của sự hài lòng, bất kểđó là công việc gì.1.2.3. Lý thuyết đặc điểm công việcLý thuyết đặc điểm công việc được đề xuất bởi Richard ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-HànBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH HOÀINGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNGCỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠITRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINHỮU NGHỊ VIỆT - HÀNChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THẾ GIỚIPhản biện 1: PGS. TS. LÊ VĂN HUYPhản biện 2: GS. TS. NGUYỄN KẾ TUẤNLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 thán g 6 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNhân viên chính là khách hàng nội bộ của các tổ chức, đápứng các yêu cầu công việc hiện tại và sẵn sàng hợp tác với tổ chức đểthực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, hầu như các tổ chứcchỉ tập trung vào sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, mà rất ítquan tâm việc nhân viên có hài lòng với công việc của mình haykhông. Các tổ chức giáo dục cũng không ngoại lệ. Sự hài lòng củanhân viên đối với công việc sẽ thúc đẩy chất lượng giảng dạy vànghiên cứu. Thế nhưng, trong các tổ chức giáo dục, hầu hết cácnghiên cứu tập trung vào sinh viên là khách hàng, và đánh giá mứcđộ hài lòng / không hài lòng với chương trình học của họ, trong khithường bỏ qua sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trongtrường. Do đó, thực hiện một cuộc nghiên cứu về sự hài lòng củanhân viên đối với công việc trong các tổ chức giáo dục là một điềucần thiết cho sự phát triển của các tổ chức đó. Chính vì lý do đó, tôiquyết định đi sâu vào đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viênđối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữunghị Việt-Hàn” đề làm rõ hơn vấn đề này.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu với các mục tiêu sau:- Xác định các tiêu thức đo lường sự hài lòng của nhân viênđối với công việc.- Xây dựng và điều chỉnh thang đo sự hài lòng của nhân viênđối với công việc.- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhânviên đối với công việc.- Khảo sát và đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công2việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn.- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng của nhânviên đối với công việc tại trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữunghị Việt-Hàn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của nhân viên đối với công việc và sẽ tiến hành khảo sát, phỏngvấn trực tiếp những nhân viên hiện đang làm việc trong trường Caođẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn trong giai đoạn 20122013.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu địnhlượng. Phương pháp phân tích số liệu thông qua phần mềm SPSS16.05. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài gồm có 4chương như sau:Chương 1 – Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc củanhân viên đối với tổ chứcChương 2 – Thiết kế nghiên cứuChương 3 – Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đốivới công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hànChương 4 – Kết luận và hàm ý chính sách3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC1.1. SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC1.1.1. Khái niệmCó rất nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng của nhânviên đối với công việc. Nói chung, sự hài lòng công việc đơn giản làviệc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh côngviệc của họ như thế nào (Spector, 1997).1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viênđối với công việcNhững yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đốivới công việc được phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên trong vànhóm yếu tố bên ngoài của cá nhân.1.2. LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐIVỚI CÔNG VIỆC1.2.1. Lý thuyết về sự ảnh hưởngLý thuyết về sự ảnh hưởng được phát triển bởi Edwin A.Locke vào năm 1976. Cơ sở của lý thuyết ảnh hưởng là những nhântố của công việc được xem trọng khác nhau khi nhân viên thấy rằngthu nhập hiện tại của họ gần với mức mong đợi.1.2.2. Lý thuyết sự sắp đặtVề cơ bản, đây là một lý thuyết rất chung chung, trong đó nóirằng mọi người đều có thiên hướng bẩm sinh dẫn đến họ thường cóxu hướng hướng đến một mức độ nhất định của sự hài lòng, bất kểđó là công việc gì.1.2.3. Lý thuyết đặc điểm công việcLý thuyết đặc điểm công việc được đề xuất bởi Richard ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự hài lòng của nhân viên trong công việc Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt và HànGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0