Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa lý luận và các mô hình lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của người lao động; nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLƯƠNG THỊ THU HÀNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 25Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ THẾ GIỚIPhản biện 1: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊNPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng ngày28 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay vấn đề việc làm cũng như sự hài lòng trong côngviệc của người lao động là hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp,nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, chuyển dịch lực lượng laođộng từ nơi có thu nhập thấp đến nơi có thu nhập cao, mâu thuẫn vềlợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động đang là vấn đề quan tâmcủa nhiều doanh nghiệp.Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu mức độ hài lòng của ngườilao động tại công ty cổ phần Vinaconex 25 để giúp công ty hiểu rõngười lao động đang cần quan tâm vấn đề gì? Bên cạnh đó hỗ trợ choCông ty trong việc lựa chọn giải pháp sử dụng lao động hợp lý để ngườilao động quan tâm hơn tới công việc, gắn bó lâu dài với Công ty. Xuấtphát từ lý do trên nên đề tài: “ Nghiên cứu sự hài lòng trong công việccủa người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25” làm luận văn tốtnghiệp cao học của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của ðề tài- Hệ thống hóa lý luận và các mô hình lý thuyết về sự hài lòngtrong công việc của người lao động- Nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa người lao động từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu sự hài lòngtrong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25.- Đưa ra một số giải pháp liên quan đến việc nâng cao mức độhài lòng của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là sự hài lòng trong công việc của ngườilao động trên cơ sở mô hình đánh giá đã đề xuất tại Công ty.Phạm vi nghiên cứu là người lao động đang làm việc tại Côngty cổ phần Vinaconex 25 vào thời gian thực hiện là từ tháng 6/20132đến tháng 06/2014.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng.* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiVề mặt lý thuyết: Luận văn sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thốnghóa cơ sở lý luận về sự hài lòng của người lao động đối với công việc.Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp thông tingiúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp, chính sách phù hợp để nâng caosự hài lòng của người lao động đồng thời là cơ sở cho các công ty hoànthiện công tác quản trị nhân sự.5. Bố cục của đề tàiChương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc của ngườilao độngChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tạiCông ty cổ phần Vinaconex 25Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuNghiên cứu ở nước ngoài:.Tác giả đã đi tìm hiểu và nghiên cứu thêm tài liệu của các tácgiả: Ứng dụng thang đo mô tả công việc JDI năm 1969 của Smith etal; Nghiên cứu của Foreman Facts (1946); Nghiên cứu của Spector(1985); Nghiên cứu của Francis Wing-Lin Lee & Chris Sum-YeeWong (2009).Nghiên cứu ở trong nước.Bên cạnh đó còn có nghiên cứu trong nước như: Trần KimDung (2005); Hà Nam Khánh Giao & Võ Thị Mai Phương (2011);Nguyễn Thị Kim Ánh (2010); Nguyễn Trần Thanh Bình (20090.3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆCCỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC1.1.1. Khái niệm về nhu cầu, động cơ, động lựca. Nhu cầu của người lao độngNhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi,mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần đểtồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống,những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.b. Động cơ thúc đẩy người lao độngĐộng cơ là ám chỉ những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoàicủa một con người, có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiêntrì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định.c. Động lực thúc đẩy người lao độngĐộng lực là cái thúc đẩy, kích thích người lao động làm việcvà cống hiến. Động lực thúc đẩy được hiểu là một chuỗi phản ứngnối tiếp nhau, bắt đầu từ nhu cầu, đến mong muốn và sau đó là sựthôi thúc, rồi tiếp đó là hành động để đạt được các mục tiêu và cuốicùng là hài lòng những điều mong muốn lúc đầu.1.1.2. Sự hài lòng trong công việcĐịnh nghĩa về sự hài lòng của Weiss (1967): Sự hài lòng trongcông việc là thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tinvà hành vi của người lao động.Định nghĩa về sự hài lòng với các thành phần công việc Smith,Kendal và Huilin (1969), Schemerhon (1993), Kreitner và Kinicki(2007) sự hài lòng với các thành phần như bản chất công việc, cơ hộiđào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, vị trí công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLƯƠNG THỊ THU HÀNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNGTRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 25Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ THẾ GIỚIPhản biện 1: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊNPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng ngày28 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay vấn đề việc làm cũng như sự hài lòng trong côngviệc của người lao động là hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp,nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, chuyển dịch lực lượng laođộng từ nơi có thu nhập thấp đến nơi có thu nhập cao, mâu thuẫn vềlợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động đang là vấn đề quan tâmcủa nhiều doanh nghiệp.Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu mức độ hài lòng của ngườilao động tại công ty cổ phần Vinaconex 25 để giúp công ty hiểu rõngười lao động đang cần quan tâm vấn đề gì? Bên cạnh đó hỗ trợ choCông ty trong việc lựa chọn giải pháp sử dụng lao động hợp lý để ngườilao động quan tâm hơn tới công việc, gắn bó lâu dài với Công ty. Xuấtphát từ lý do trên nên đề tài: “ Nghiên cứu sự hài lòng trong công việccủa người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25” làm luận văn tốtnghiệp cao học của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của ðề tài- Hệ thống hóa lý luận và các mô hình lý thuyết về sự hài lòngtrong công việc của người lao động- Nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa người lao động từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu sự hài lòngtrong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25.- Đưa ra một số giải pháp liên quan đến việc nâng cao mức độhài lòng của người lao động tại Công ty cổ phần Vinaconex 25.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là sự hài lòng trong công việc của ngườilao động trên cơ sở mô hình đánh giá đã đề xuất tại Công ty.Phạm vi nghiên cứu là người lao động đang làm việc tại Côngty cổ phần Vinaconex 25 vào thời gian thực hiện là từ tháng 6/20132đến tháng 06/2014.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng.* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiVề mặt lý thuyết: Luận văn sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thốnghóa cơ sở lý luận về sự hài lòng của người lao động đối với công việc.Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp thông tingiúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp, chính sách phù hợp để nâng caosự hài lòng của người lao động đồng thời là cơ sở cho các công ty hoànthiện công tác quản trị nhân sự.5. Bố cục của đề tàiChương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc của ngườilao độngChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tạiCông ty cổ phần Vinaconex 25Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuNghiên cứu ở nước ngoài:.Tác giả đã đi tìm hiểu và nghiên cứu thêm tài liệu của các tácgiả: Ứng dụng thang đo mô tả công việc JDI năm 1969 của Smith etal; Nghiên cứu của Foreman Facts (1946); Nghiên cứu của Spector(1985); Nghiên cứu của Francis Wing-Lin Lee & Chris Sum-YeeWong (2009).Nghiên cứu ở trong nước.Bên cạnh đó còn có nghiên cứu trong nước như: Trần KimDung (2005); Hà Nam Khánh Giao & Võ Thị Mai Phương (2011);Nguyễn Thị Kim Ánh (2010); Nguyễn Trần Thanh Bình (20090.3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆCCỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC1.1.1. Khái niệm về nhu cầu, động cơ, động lựca. Nhu cầu của người lao độngNhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi,mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần đểtồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống,những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.b. Động cơ thúc đẩy người lao độngĐộng cơ là ám chỉ những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoàicủa một con người, có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiêntrì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định.c. Động lực thúc đẩy người lao độngĐộng lực là cái thúc đẩy, kích thích người lao động làm việcvà cống hiến. Động lực thúc đẩy được hiểu là một chuỗi phản ứngnối tiếp nhau, bắt đầu từ nhu cầu, đến mong muốn và sau đó là sựthôi thúc, rồi tiếp đó là hành động để đạt được các mục tiêu và cuốicùng là hài lòng những điều mong muốn lúc đầu.1.1.2. Sự hài lòng trong công việcĐịnh nghĩa về sự hài lòng của Weiss (1967): Sự hài lòng trongcông việc là thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tinvà hành vi của người lao động.Định nghĩa về sự hài lòng với các thành phần công việc Smith,Kendal và Huilin (1969), Schemerhon (1993), Kreitner và Kinicki(2007) sự hài lòng với các thành phần như bản chất công việc, cơ hộiđào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, vị trí công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Sự hài lòng trong công việc Người lao động Công ty cổ phần Vinaconex 25Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0