Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tố của Fama French trong đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.79 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư cổ phiếu bằng mô hình ba nhân tố của Fama – French. Vận dụng mô hình ba nhân tố của Fama – French tại TTCK Việt Nam để ước lượng hệ số beta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tố của Fama French trong đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGỌC PHƯƠNG TRẦMNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BA NHÂN TỐCỦA FAMA FRENCH TRONG ĐO LƯỜNG RỦI RO HỆ THỐNG CỦA ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số:60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 29 tháng 9 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro đầu tư chứng khoán là sự bất ổn, sự biến thiên có khảnăng của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Để tối đa hóadanh mục đầu tư, nhà đầu tư phải đánh giá dựa trên hai yếu tố quantrọng: rủi ro và tỷ suất lợi tức. Tất cả các quyết định đầu tư đều dựatrên hai yếu tố này và những tác động của chúng đối với vốn đầu tư.Việc xác định đúng mức rủi ro của tài sản sẽ giúp nhà đầu tư xácđịnh đúng chi phí sử dụng vốn từ đó ra quyết định đầu tư hợp lý. Với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tố củaFama French trong đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếutại thị trường chứng khoán Việt Nam”, tác giả hy vọng tìm ra mộtmô hình phân tích thực sự hiệu quả để ứng dụng cho TTCK ViệtNam từ đó xác định rủi ro hệ thống của cổ phiếu tại TTCK ViệtNam. Đây là một nhu cầu rất cần thiết bởi nó không những giúp chocác nhà đầu tư có thêm một công cụ để tham khảo trong quá trìnhđầu tư của mình mà còn giúp góp phần làm cho hoạt động đầu tư tạiTTCK Việt Nam trở nên chuyên nghiệp hơn.2. Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư cổ phiếu bằng mô hình ba nhân tố của Fama – French. - Thứ hai, vận dụng mô hình ba nhân tố của Fama – French tại TTCK Việt Nam để ước lượng hệ số beta. - Thứ ba, đánh giá ứng dụng của mô hình ba nhân tố của Fama – French về đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư cổ phiếu, đưa ra các khuyến cáo cho nhà đầu tư từ kết quả dự báo và khuyến cáo trong việc sử dụng mô hình dự báo trong đầu tư. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đo lường rủi ro hệ thống của các cổ phiếu bằng mô hình ba nhân tố của Fama – French. - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tốcủa Fama – French để đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếutại thị trường chứng khoán Việt Nam. Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu được thu thập là giá đóngcửa, giá trị sổ sách, giá thị trường… của cổ phiếu các công ty niêmyết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày02/01/2007 – 31/12/2013. Không gian: Dữ liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ thịtrường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là Sở Giao dịch chứng khoánThành phố Hồ Chí Minh trên trang http://vndirect.com.vn.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tíchvà tổng hợp, phương pháp ước lượng bình phương bé nhất OLS, môhình CAPM và mô hình ba nhân tố của Fama – French .5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình ba nhân tốcủa Fama – French Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH BA NHÂN TỐ CỦA FAMA – FRENCH1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1.1.1. Rủi ro 1.1.2. Các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.1.3. Đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.1.4. Đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán1.2. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN CAPM 1.2.1. Mô hình CAPM và các giả định của mô hình Mô hình CAPM được xây dựng dựa trên các giả định sau: (1) Có nhiều nhà đầu tư, mỗi nhà đầu tư riêng lẻ không thể ảnh hưởng đến giá chứng khoán thông qua việc thực hiện các hành vi mua bán của mình. (2) Các nhà đầu tư trong một khoảng thời gian đơn. (3) Hoạt động đầu tư chỉ giới hạn đối với những tài sản tài chính khả mại (traded financial assets). (4) Tất cả các tài sản đều có thể mua bán và có thể chia nhỏ không hạn chế. (5) Được phép mua bán khống, vay và cho vay ở mức lợi tức phi rủi ro không hạn chế. (6) Thông tin không đắt đỏ và luôn sẵn có đối với tất cả các nhà đầu tư. (7) Quyết định của nhà đầu tư chỉ dựa vào giá trị kỳ vọng và phương sai của tỷ suất lợi tức. (8) Các nhà đầu tư là những người có lý trí, lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz. 4 (9) Các nhà đầu tư không phải chịu các chi phí giao dịch cũng như các loại thuế thu nhập từ chứng khoán. (10) Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng một đánh giá về triển vọng tương lai của các chứng khoán. Mô hình định giá tài sản vốn CAPM cho thấy mối quan hệgiữa tỷ suất lợi tức và beta chứng khoán, được đưa ra bởi WilliamSharpe, John Lintner và Jack Treynor (1960): E(Ri) = Rf + βi*[E(RM) – Rf] (1.4) Trong đó: · Ri : tỷ suất lợi tức của chứng khoán i · R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tố của Fama French trong đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGỌC PHƯƠNG TRẦMNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH BA NHÂN TỐCỦA FAMA FRENCH TRONG ĐO LƯỜNG RỦI RO HỆ THỐNG CỦA ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số:60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 29 tháng 9 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro đầu tư chứng khoán là sự bất ổn, sự biến thiên có khảnăng của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng. Để tối đa hóadanh mục đầu tư, nhà đầu tư phải đánh giá dựa trên hai yếu tố quantrọng: rủi ro và tỷ suất lợi tức. Tất cả các quyết định đầu tư đều dựatrên hai yếu tố này và những tác động của chúng đối với vốn đầu tư.Việc xác định đúng mức rủi ro của tài sản sẽ giúp nhà đầu tư xácđịnh đúng chi phí sử dụng vốn từ đó ra quyết định đầu tư hợp lý. Với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tố củaFama French trong đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếutại thị trường chứng khoán Việt Nam”, tác giả hy vọng tìm ra mộtmô hình phân tích thực sự hiệu quả để ứng dụng cho TTCK ViệtNam từ đó xác định rủi ro hệ thống của cổ phiếu tại TTCK ViệtNam. Đây là một nhu cầu rất cần thiết bởi nó không những giúp chocác nhà đầu tư có thêm một công cụ để tham khảo trong quá trìnhđầu tư của mình mà còn giúp góp phần làm cho hoạt động đầu tư tạiTTCK Việt Nam trở nên chuyên nghiệp hơn.2. Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư cổ phiếu bằng mô hình ba nhân tố của Fama – French. - Thứ hai, vận dụng mô hình ba nhân tố của Fama – French tại TTCK Việt Nam để ước lượng hệ số beta. - Thứ ba, đánh giá ứng dụng của mô hình ba nhân tố của Fama – French về đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư cổ phiếu, đưa ra các khuyến cáo cho nhà đầu tư từ kết quả dự báo và khuyến cáo trong việc sử dụng mô hình dự báo trong đầu tư. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đo lường rủi ro hệ thống của các cổ phiếu bằng mô hình ba nhân tố của Fama – French. - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu ứng dụng mô hình ba nhân tốcủa Fama – French để đo lường rủi ro hệ thống của đầu tư cổ phiếutại thị trường chứng khoán Việt Nam. Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu được thu thập là giá đóngcửa, giá trị sổ sách, giá thị trường… của cổ phiếu các công ty niêmyết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày02/01/2007 – 31/12/2013. Không gian: Dữ liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ thịtrường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là Sở Giao dịch chứng khoánThành phố Hồ Chí Minh trên trang http://vndirect.com.vn.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tíchvà tổng hợp, phương pháp ước lượng bình phương bé nhất OLS, môhình CAPM và mô hình ba nhân tố của Fama – French .5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình ba nhân tốcủa Fama – French Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH BA NHÂN TỐ CỦA FAMA – FRENCH1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1.1.1. Rủi ro 1.1.2. Các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.1.3. Đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.1.4. Đo lường rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán1.2. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN CAPM 1.2.1. Mô hình CAPM và các giả định của mô hình Mô hình CAPM được xây dựng dựa trên các giả định sau: (1) Có nhiều nhà đầu tư, mỗi nhà đầu tư riêng lẻ không thể ảnh hưởng đến giá chứng khoán thông qua việc thực hiện các hành vi mua bán của mình. (2) Các nhà đầu tư trong một khoảng thời gian đơn. (3) Hoạt động đầu tư chỉ giới hạn đối với những tài sản tài chính khả mại (traded financial assets). (4) Tất cả các tài sản đều có thể mua bán và có thể chia nhỏ không hạn chế. (5) Được phép mua bán khống, vay và cho vay ở mức lợi tức phi rủi ro không hạn chế. (6) Thông tin không đắt đỏ và luôn sẵn có đối với tất cả các nhà đầu tư. (7) Quyết định của nhà đầu tư chỉ dựa vào giá trị kỳ vọng và phương sai của tỷ suất lợi tức. (8) Các nhà đầu tư là những người có lý trí, lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz. 4 (9) Các nhà đầu tư không phải chịu các chi phí giao dịch cũng như các loại thuế thu nhập từ chứng khoán. (10) Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng một đánh giá về triển vọng tương lai của các chứng khoán. Mô hình định giá tài sản vốn CAPM cho thấy mối quan hệgiữa tỷ suất lợi tức và beta chứng khoán, được đưa ra bởi WilliamSharpe, John Lintner và Jack Treynor (1960): E(Ri) = Rf + βi*[E(RM) – Rf] (1.4) Trong đó: · Ri : tỷ suất lợi tức của chứng khoán i · R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Thị trường chứng khoán Việt Nam Đo lường rủi ro hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
12 trang 337 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0