Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu vai trò của quản lý Nhà nước đối với phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua công tác thống kê, điều tra, khảo sát, v.v...tại các làng nghề du lịch ở Hà Nội kết hợp với tri thức khoa học sẵn có, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển và tình hình QLNN đối với du lịch làng nghề Hà Nội từ đó đưa ra những định hướng phát triển, đề xuất mô hình và giải pháp QLNN nhằm phát triển DLLN Hà Nội một cách thiết thực, hiệu quả, đúng hướng góp phần đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu vai trò của quản lý Nhà nước đối với phát triển du lịch làng nghề ở Hà NộiTÓM TẮT LUẬN VĂN1. Lý do và mục tiêu nghiên cứu của đề tài* Lý do chọn đề tài:Hiện nay, phát triển du lịch làng nghề đang là một hướng đi đúng đắn đượcnhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch. Ở Việt Namcũng vậy, nhiều làng nghề hiện nay đã có chủ trương phát triển gắn với du lịch. Cáclàng nghề này đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung vàđối với nền kinh tế nông thôn nói riêng.Hà Nội - Thủ đô của Việt Nam với lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đadạng, giàu bản sắc, đây thực sự là trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và luôn làmột trong những địa điểm thu hút khách du lịch. Sau khi mở rộng, Hà Nội trở thànhnơi nhiều làng nghề nhất trong cả nước cùng với lợi thế về vị trí chính trị, vănhóa...Tuy nhiên, sau mười năm thực hiện chủ trương đưa làng nghề vào khai thácdu lịch thì chỉ có hai làng nghề Bát Tràng và Vạn Phúc đạt được những kết quảđáng kể, các làng nghề khác gần như bị bỏ quên.Du lịch làng nghề Hà Nội đang đứng trước nhiều rào cản như: các hoạt độngđều phát triển tự phát, thiếu định hướng; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động củalàng nghề nói chung và phục vụ hoạt động du lịch nói riêng còn thiếu và yếu; ngườidân chưa có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cũng như ngoại ngữ để đón tiếpkhách; và các sản phẩm tại làng nghề chưa thích hợp cho khách du lịch, v.v...Chínhvì vậy mà hiệu quả đạt được của du lịch làng nghề còn nhỏ, chưa thật tương xứngvới tiềm năng.Để giúp các làng nghề du lịch Hà Nội vượt qua những rào cản trên, quản lýNhà nước cần phát huy vai trò của mình trong việc quản lý các làng nghề. Nhậnthấy được sự cần thiết này trong phát triển du lịch làng nghề hiện nay ở Hà Nội, từđó tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu vai trò của quản lý Nhà nước đối với phát triểndu lịch làng nghề ở Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, với mong muốngóp phần đưa ra những đánh giá, mô hình và giải pháp trong quản lý Nhà nước vớiphát triển du lịch làng nghề và áp dụng triển khai trong thực tế để khai thác có hiệuquả nguồn tài nguyên làng nghề góp phần phát triển kinh tế xã hội Hà Nội nói riêngvà đất nước nói chung.* Mục tiêu nghiên cứuThông qua công tác thống kê, điều tra, khảo sát, v.v...tại các làng nghề dulịch ở Hà Nội kết hợp với tri thức khoa học sẵn có, nghiên cứu đánh giá thực trạngphát triển và tình hình QLNN đối với du lịch làng nghề Hà Nội từ đó đưa ra nhữngđịnh hướng phát triển, đề xuất mô hình và giải pháp QLNN nhằm phát triển DLLNHà Nội một cách thiết thực, hiệu quả, đúng hướng góp phần đưa du lịch Hà Nội trởthành ngành kinh tế mũi nhọn trong những năm tới.2.Về cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đã trình bày trong luậnvăn:Du lịch làng nghề ở nước ta còn tương đối mới mẻ do đó việc hệ thốngnhững cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề còn hạn chế, đặc biệt là cơ sở lý luận vềquản lý Nhà nước đối với du lịch làng nghề.* Cơ sở lý luận về du lịch làng nghề: DLLN được hình thành dựa trên mốiliên kết giữa ba đối tượng: Làng nghề - chủ thể cung ứng sản phẩm du lịch - đốitượng sử dụng sản phẩm DLLN. Vì vậy DLLN mang ý nghĩa tổng hợp của ba chủthể trên. Có thể định nghĩa du lịch làng nghề như sau:Du lịch làng nghề là loại hình du lịch khai thác các giá trị văn hóa vật thểvà phi vật thể, các sản phẩm do nghề thủ công của làng nghề tạo ra nhưlà một đối tượng tài nguyên du lịch có giá trị, được khai thác để phục vụcho nhu cầu vui chơi giải trí, nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tham quan dulịch của khách du lịch và nhân dân; mang lại lợi ích kinh tế cho địaphương và đất nước góp phần tôn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống vănhóa và tăng cường vai trò kinh tế của làng nghề. [23]Theo tác giả Hoàng Văn Châu trong cuốn “Làng nghề du lịch Việt Nam” cácđiều kiện để một làng nghề trở thành làng nghề du lịch có: Thứ nhất là các giá trịvăn hoá làng nghề; Thứ hai là các giá trị lịch sử; Thứ ba là mức độ tham gia củacộng đồng cao.Dựa trên những điều kiện để một làng nghề trở thành làng nghề du lịch, cáctiêu chí để xây dựng làng nghề du lịch kết hợp với vận dụng kiến thức đã học về dulịch, tác giả đã hệ thống lại điều kiện để hình thành và phát triển kinh doanh du lịchlàng nghề bao gồm: Vị trí địa lí; Dân cư và lao động; Sự biến động thị trường kháchdu lịch; Kết cấu hạ tầng; Nguồn vốn; Nguồn nguyên vật liệu; Công nghệ và kỹ thuậtsản xuất; Cơ chế chính sách.Sản phẩm DLLN có tính văn hóa, xã hội rất cao và được xây dựng dựa trênnhững đặc điểm cơ bản của làng nghề truyền thống. Ngoài những đặc điểm chungcủa sản phẩm du lịch là tính không lưu kho được, quá trình sản xuất và sử dụng diễnra cùng thời điểm, v.v…, du lịch làng nghề truyền thống có những đặc trưng riêngvề thị trường và vị trí trong ngành du lịch: Sản phẩm DLLN chủ yếu được xây dựngdựa vào nguồn tài nguyên du lịch phi vật thể của làng nghề; DLLN chỉ là điểm thamquan trong ngày; Mức độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: