Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạn DLG Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạn DLG Đà Nẵng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố tác động đến sự gắn kết của người lao động đối với Khách sạn DLG Đà Nẵng; Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao công tác quản trị nhân sự tại Khách sạn DLG Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạn DLG Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG ANH NGANGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN DLG ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHDNNgười hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: TS. Đoàn Thị Liên Hương Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Năng vào ngày 07 tháng 01 Năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với kinh tế và văn hóa ngày càng phát triển, thì nguồn nhânlực được xem trọng hơn, được đưa vào phân tích, đánh giá để làmsao nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều lợi nhuận và tạo ra lợithế canh tranh giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp ngàycàng đề cao công tác tuyển dụng, đào tạo, các chế độ lương, thưởnghợp lý công bằng nhằm thu hút nguồn lao động giỏi. Trong những năm qua, du lịch cả nước nói chung, đặc biệt làdu lịch Đà Nẵng nói riêng phát triển nhanh chóng, người lao độnggiỏi có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn công việc có các chế độ tốtdành cho nhân viên, vì vậy, ngày càng có nhiều nhân viên nghỉ việc,và xuất hiện tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việctuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng và làm sao để nhân viên cólàm việc lâu dài với tổ chức. Trong giai đoạn dịch Covid bùng phát toàn cầu làm ảnhhưởng đến kinh tế và xã hội, nguồn lao động dịch chuyển từ ngànhnày sang ngành khác, đặc biệt nguồn lao động rời khỏi nghành dulịch rất lớn. Thực tiễn tại Hệ thống Khánh sạn DLG trong nhưng nămqua (từ năm 2018-2020), số lượng nhân viên bỏ việc cũng như sốlượng nhân viên mới liên tục thay đổi, điều này nói lên sự không gắnbó của nhân viên với khách sạn. Khách sạn cũng đã từng bước đổimới trong chính sách, thay đổi môi trường làm việc phù hợp chonhân viên…Những biện pháp trên đã mang lại cho doanh nghiệpnhiều khả quan hơn trong việc quản trị nguồn nhân lực. Tuy nhiên,những giải pháp đó chưa có thang đo cụ thể. 2 Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn đónggóp tốt hơn cho việc xây dựng nguồn nhân lực của khách sạn ổn địnhvà phát triển, ngày càng có nhiều lao động có trình độ, và gắn kết lâudài với khách sạn, giảm thiểu chi phí và thời gian trong khâu tuyểndụng, để khách sạn ngày càng vươn xa hơn, tác giả tiến hành nghiêncứu “ Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tạiKhách sạn DLG Đà Nẵng ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đếnsự gắn kết của người lao động trong tổ chức. - Phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố tácđộng đến sự gắn kết của người lao động đối với Khách sạn DLG ĐàNẵng. - Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao công tácquản trị nhân sự tại Khách sạn DLG Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềsự gắn kết của nhân viên tại khách sạn DLG Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Người lao động tại khách sạn DLG ĐàNẵng trong giai đoạn 2018-2022 - Phạm vi nội dung: Phân tích thực trạng các nhân tố ảnhhưởng đến sự gắn kết của nhân viên và đưa ra những giải pháp nângnhằm cao sự gắn kết của nhân viên đối với Khách sạn DLG ĐàNẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích,tổng hợp. Phương pháp điều tra khảo sát ý kiến nhân viên (thu thập dữliệu, thiết kế bảng câu hỏi và xử lý dữ liệu) và phương pháp chuyêngia. 5. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, danhmục tài liệu tham khảo và 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý quản trị 6. Tổng quan tài liệu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 LÝ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC 1.1.1 Khái niệm Schaufeli và Bakker (2001) cho rằng gắn kết công việc đượcđịnh nghĩa là trạng thái tinh thần tích cực, thỏa mãn, có liên quan đếncông việc được đặc trưng bởi các thuộc tính sự hăng hái, cống hiếnvà say mê. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạn DLG Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG ANH NGANGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN DLG ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHDNNgười hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: TS. Đoàn Thị Liên Hương Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Năng vào ngày 07 tháng 01 Năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với kinh tế và văn hóa ngày càng phát triển, thì nguồn nhânlực được xem trọng hơn, được đưa vào phân tích, đánh giá để làmsao nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều lợi nhuận và tạo ra lợithế canh tranh giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp ngàycàng đề cao công tác tuyển dụng, đào tạo, các chế độ lương, thưởnghợp lý công bằng nhằm thu hút nguồn lao động giỏi. Trong những năm qua, du lịch cả nước nói chung, đặc biệt làdu lịch Đà Nẵng nói riêng phát triển nhanh chóng, người lao độnggiỏi có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn công việc có các chế độ tốtdành cho nhân viên, vì vậy, ngày càng có nhiều nhân viên nghỉ việc,và xuất hiện tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việctuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng và làm sao để nhân viên cólàm việc lâu dài với tổ chức. Trong giai đoạn dịch Covid bùng phát toàn cầu làm ảnhhưởng đến kinh tế và xã hội, nguồn lao động dịch chuyển từ ngànhnày sang ngành khác, đặc biệt nguồn lao động rời khỏi nghành dulịch rất lớn. Thực tiễn tại Hệ thống Khánh sạn DLG trong nhưng nămqua (từ năm 2018-2020), số lượng nhân viên bỏ việc cũng như sốlượng nhân viên mới liên tục thay đổi, điều này nói lên sự không gắnbó của nhân viên với khách sạn. Khách sạn cũng đã từng bước đổimới trong chính sách, thay đổi môi trường làm việc phù hợp chonhân viên…Những biện pháp trên đã mang lại cho doanh nghiệpnhiều khả quan hơn trong việc quản trị nguồn nhân lực. Tuy nhiên,những giải pháp đó chưa có thang đo cụ thể. 2 Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn đónggóp tốt hơn cho việc xây dựng nguồn nhân lực của khách sạn ổn địnhvà phát triển, ngày càng có nhiều lao động có trình độ, và gắn kết lâudài với khách sạn, giảm thiểu chi phí và thời gian trong khâu tuyểndụng, để khách sạn ngày càng vươn xa hơn, tác giả tiến hành nghiêncứu “ Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tạiKhách sạn DLG Đà Nẵng ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đếnsự gắn kết của người lao động trong tổ chức. - Phân tích và đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố tácđộng đến sự gắn kết của người lao động đối với Khách sạn DLG ĐàNẵng. - Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao công tácquản trị nhân sự tại Khách sạn DLG Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềsự gắn kết của nhân viên tại khách sạn DLG Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Người lao động tại khách sạn DLG ĐàNẵng trong giai đoạn 2018-2022 - Phạm vi nội dung: Phân tích thực trạng các nhân tố ảnhhưởng đến sự gắn kết của nhân viên và đưa ra những giải pháp nângnhằm cao sự gắn kết của nhân viên đối với Khách sạn DLG ĐàNẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích,tổng hợp. Phương pháp điều tra khảo sát ý kiến nhân viên (thu thập dữliệu, thiết kế bảng câu hỏi và xử lý dữ liệu) và phương pháp chuyêngia. 5. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, danhmục tài liệu tham khảo và 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý quản trị 6. Tổng quan tài liệu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 LÝ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC 1.1.1 Khái niệm Schaufeli và Bakker (2001) cho rằng gắn kết công việc đượcđịnh nghĩa là trạng thái tinh thần tích cực, thỏa mãn, có liên quan đếncông việc được đặc trưng bởi các thuộc tính sự hăng hái, cống hiếnvà say mê. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự gắn kết của nhân viên tại Khách sạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0