Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại trường Đại học Trà Vinh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Trường Đại học Trà Vinh hiện nay, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Từ đó có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những các giảng viên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với nhà Trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại trường Đại học Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 ĐẶNG HOÀNG VŨ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃNTRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TÂN TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài Trường Đại học Trà Vinh ngày càng chú trọng hơnvấn đề xây dựng nguồn nhân lực, nhất là tuyển chọn đúngnguồn lực có chất lượng cho mình. Làm thế nào để có sựổn định trong đội ngũ lao động, đó là đều mà lãnh đạonhà Trường luôn luôn quan tâm. Nhưng để hiểu đượcngười lao động, nhất là người lao động trong môi trườnggiáo dục, hầu hết có học hàm, học vị cao, hiểu xem họmong muốn điều gì, điều gì họ hài lòng, điều gì chưa hàilòng với sự lãnh đạo, quản lý và sự quan tâm, chế độ vềvật chất, tinh thần...để người lao động gắn bó lâu dài vớiTrường, tác giả chọn nghiên cứu là: “Phân tích các nhântố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảngviên tại Trường Đại học Trà Vinh” Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đíchtìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc củagiảng viên tại Trường Đại học Trà Vinh hiện nay, đồngthời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này.Từ đó có các định hướng, chính sách phù hợp trong việcsử dụng lao động, nhằm giữ chân những các giảng viênphù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dàivới nhà Trường.1.2. Mục tiêu của nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài là: -2- - Xác định các nhân tố tác động đến sự thỏa mãncủa giảng viên; xây dựng và kiểm định các thang đo từngnhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc và thang đosự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại Trường Đạihọc Trà Vinh. - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc nóichung và mức độ thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnhnói riêng trong công việc của giảng viên tại Trường Đạihọc Trà Vinh. - So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc giữagiảng viên theo giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn, khối ngành công tác. - Gợi ý đề xuất một số chính sách cho lãnh đạo nhàtrường và lãnh đạo các khoa trong trường và các phòngban có liên quan nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trongcông việc của giảng viên trong toàn trường.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự thỏa mãntrong công việc và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãntrong công việc của giảng viên. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Trường Đại họcTrà Vinh. - Thời gian thực hiện khảo sát trong tháng 5/2015.1.4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông quaphương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlương sơ bộ. -3- - Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông quaphương pháp nghiên cứu định lượng. - Việc kiểm định thang đo cùng với các giả thuyếtđề ra bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; phân tích nhântố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quytuyến tính bội, phân tích phương sai Anova, v.v… dựa trênkết quả xử lý số liệu thống kê qua phần mềm SPSS.1.5. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 5 chương: - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu sau khiđã tiến hành phân tích dữ liệu - Chương 5: Trình bày các đề xuất, kiến nghị trêncơ sở kết quả nghiên cứu -4- CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm về sự thỏa mãn công việc - Theo Locke (1976), sự thỏa mãn đối với côngviệc là một trạng thái tình cảm hoặc tích cực hoặc vui vẻđạt được qua trải nghiệm trong công việc của một ngườihoặc kinh nghiệm làm việc của người đó. - Theo Wright và Cropanzano (1997) thì sự thỏamãn công việc là thái độ của nhân viên đối với nhữngkhía cạnh khác nhau trong công việc, - Sự thỏa mãn đối với công việc còn là một phảnứng tích cực đối với công việc của người nào đó (Smith& Stone, 2002); là thái độ của người đó đối với công việc(Brief, 2001). - Theo Ellickson và Logsdon (2002) thì cho rằngsự thỏa mãn công việc được định nghĩa là mức độ ngườinhân viên yêu thích công việc của họ - Theo Luddy (2005) cho rằng sự thỏa mãn côngviệc như là sự phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đốivới các khía cạnh khác nhau của công việc của nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại trường Đại học Trà Vinh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 ĐẶNG HOÀNG VŨ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃNTRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TÂN TRÀ VINH, NĂM 2015 -1- CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài Trường Đại học Trà Vinh ngày càng chú trọng hơnvấn đề xây dựng nguồn nhân lực, nhất là tuyển chọn đúngnguồn lực có chất lượng cho mình. Làm thế nào để có sựổn định trong đội ngũ lao động, đó là đều mà lãnh đạonhà Trường luôn luôn quan tâm. Nhưng để hiểu đượcngười lao động, nhất là người lao động trong môi trườnggiáo dục, hầu hết có học hàm, học vị cao, hiểu xem họmong muốn điều gì, điều gì họ hài lòng, điều gì chưa hàilòng với sự lãnh đạo, quản lý và sự quan tâm, chế độ vềvật chất, tinh thần...để người lao động gắn bó lâu dài vớiTrường, tác giả chọn nghiên cứu là: “Phân tích các nhântố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của giảngviên tại Trường Đại học Trà Vinh” Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đíchtìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc củagiảng viên tại Trường Đại học Trà Vinh hiện nay, đồngthời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này.Từ đó có các định hướng, chính sách phù hợp trong việcsử dụng lao động, nhằm giữ chân những các giảng viênphù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dàivới nhà Trường.1.2. Mục tiêu của nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài là: -2- - Xác định các nhân tố tác động đến sự thỏa mãncủa giảng viên; xây dựng và kiểm định các thang đo từngnhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc và thang đosự thỏa mãn trong công việc của giảng viên tại Trường Đạihọc Trà Vinh. - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc nóichung và mức độ thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnhnói riêng trong công việc của giảng viên tại Trường Đạihọc Trà Vinh. - So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc giữagiảng viên theo giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn, khối ngành công tác. - Gợi ý đề xuất một số chính sách cho lãnh đạo nhàtrường và lãnh đạo các khoa trong trường và các phòngban có liên quan nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trongcông việc của giảng viên trong toàn trường.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự thỏa mãntrong công việc và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãntrong công việc của giảng viên. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Trường Đại họcTrà Vinh. - Thời gian thực hiện khảo sát trong tháng 5/2015.1.4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông quaphương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlương sơ bộ. -3- - Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông quaphương pháp nghiên cứu định lượng. - Việc kiểm định thang đo cùng với các giả thuyếtđề ra bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha; phân tích nhântố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quytuyến tính bội, phân tích phương sai Anova, v.v… dựa trênkết quả xử lý số liệu thống kê qua phần mềm SPSS.1.5. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 5 chương: - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu sau khiđã tiến hành phân tích dữ liệu - Chương 5: Trình bày các đề xuất, kiến nghị trêncơ sở kết quả nghiên cứu -4- CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm về sự thỏa mãn công việc - Theo Locke (1976), sự thỏa mãn đối với côngviệc là một trạng thái tình cảm hoặc tích cực hoặc vui vẻđạt được qua trải nghiệm trong công việc của một ngườihoặc kinh nghiệm làm việc của người đó. - Theo Wright và Cropanzano (1997) thì sự thỏamãn công việc là thái độ của nhân viên đối với nhữngkhía cạnh khác nhau trong công việc, - Sự thỏa mãn đối với công việc còn là một phảnứng tích cực đối với công việc của người nào đó (Smith& Stone, 2002); là thái độ của người đó đối với công việc(Brief, 2001). - Theo Ellickson và Logsdon (2002) thì cho rằngsự thỏa mãn công việc được định nghĩa là mức độ ngườinhân viên yêu thích công việc của họ - Theo Luddy (2005) cho rằng sự thỏa mãn côngviệc như là sự phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đốivới các khía cạnh khác nhau của công việc của nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự thỏa mãn trong công việc Giảng viên đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 546 0 0
-
99 trang 403 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 351 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 324 0 0
-
115 trang 320 0 0
-
146 trang 318 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
26 trang 283 0 0
-
26 trang 271 0 0