Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ E-Moblie Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.86 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hướng đến giải quyết một số mục tiêu cơ bản sau đây: Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking; nghiên cứu thực trạng về hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; đề xuất một số giải pháp nhằm marketing dịch vụ E-Moblie Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ E-Moblie Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-MOBILE BANKINGTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinhtế quốc tế vấn đề cạnh tranh được đặt ra cực kỳ quan trọng đối vớihầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế đặc biệt là ngành ngânhàng.Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cưvà nền kinh tế. Dịch vụ ngân hàng đem lại tiện ích cho người dânthúc đẩy quá trình chu chuyển vốn trong xã hội và thúc đẩy nền kinhtế phát triển. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của các Ngân hàngtrong điều kiện kinh tế mở, tự do thương mại và tự do hóa tài chínhthì chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong đó, dịch vụ E-MobileBanking của Agribank tuy mới được triển khai nhưng rất hiện đại, đadạng và vô cùng tiện ích. Với phương châm “Ngân hàng trong taybạn” dịch vụ đã gặt hái được nhiều thành công và nhận được sự ghinhận của khách hàng trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên do mớiđược triển khai nên chính sách marketing đối với dịch vụ E-MobileBanking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum chưa triệt để và đồng bộ vớisự phát triển không ngừng của Khoa học công nghệ và nhu cầu xãhội yêu cầu sự phát triển hơn nữa của các dịch vụ ngân hàng điện tử.Vì vậy,việc tìm ra các biện pháp phát triển dịch vụ E-MobileBanking giúpAgribank khẳng định thương hiệu là cần thiết. Xuấtphát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài “Phát triển dịchvụ E-Moblie Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu choluận văn Thạc sĩ. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến giải quyết một số mục tiêu cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bảnvề hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking. - Nghiên cứu thực trạng về hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm marketing dịch vụ E-MoblieBanking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về hoạt độngmarketing dịch vụ. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu tạiAgribank CN tỉnh Kon Tum. +Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong khoảng thời gian2015 - 2017 và các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sửdụng các phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, mô tả. - Thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp để thu thập thông tinvà các phương pháp thống kê, kinh tế lượng để xử lý. - Phương pháp so sánh, phân tích. - Khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp khách hàng giao dịchvà một số ngân hàng đang cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử. - Điều tra thông qua bảng câu hỏi khách hàng giao dịch tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon tum nhằm thu thập ý kiến đóng góp. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quảntrị kinh doanh và các định hướng chiến lược hoạt động marketingdịch vụ làm cơ sở xây dựng, triển khai chính sách marketing dịch vụE-Mobile Bankingt rong xu thế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế,đồng thời phân tích những thuận lợi khó khăn trong quá trìnhmarketing dịch vụ E-Mobile Banking trong giai đoạn hiện nay. Về mặt thực tiễn: Đề tài đánh giá được thực trạng hoạt độngmarketing dịch vụ E-Mobile Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tumở 2 góc độ: phía Nhà cung ứng dịch vụ và phía người sử dụng. 6. Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu được trình bày thành ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ vàmarketing dịch vụ. Chương 2: Thực trạngphát triển dịch vụ E-Mobile BankingtạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp marketing cho dịch vụ E-MobileBanking tại Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ 1.1.2. Bản chất của dịch vụ[6] a. Tính vô hình b. Tính không thể tách rời c. Tính đa dạng và không ổn định về chất lượng d. Tính không lưu giữ được 1.1.3. Marketing dịch vụ 1.1.4. Marketing ngân hàng a. Vai trò của marketing ngân hàng b. Chức năng của marketing ngân hàng c. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 1.2.1. Phân tích môi trường a. Môi trường vĩ mô Với xu thế môi trường thay đổi nhanh chóng và nhu cầu ngàycàng cao của co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ E-Moblie Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-MOBILE BANKINGTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinhtế quốc tế vấn đề cạnh tranh được đặt ra cực kỳ quan trọng đối vớihầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế đặc biệt là ngành ngânhàng.Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cưvà nền kinh tế. Dịch vụ ngân hàng đem lại tiện ích cho người dânthúc đẩy quá trình chu chuyển vốn trong xã hội và thúc đẩy nền kinhtế phát triển. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của các Ngân hàngtrong điều kiện kinh tế mở, tự do thương mại và tự do hóa tài chínhthì chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong đó, dịch vụ E-MobileBanking của Agribank tuy mới được triển khai nhưng rất hiện đại, đadạng và vô cùng tiện ích. Với phương châm “Ngân hàng trong taybạn” dịch vụ đã gặt hái được nhiều thành công và nhận được sự ghinhận của khách hàng trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên do mớiđược triển khai nên chính sách marketing đối với dịch vụ E-MobileBanking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum chưa triệt để và đồng bộ vớisự phát triển không ngừng của Khoa học công nghệ và nhu cầu xãhội yêu cầu sự phát triển hơn nữa của các dịch vụ ngân hàng điện tử.Vì vậy,việc tìm ra các biện pháp phát triển dịch vụ E-MobileBanking giúpAgribank khẳng định thương hiệu là cần thiết. Xuấtphát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài “Phát triển dịchvụ E-Moblie Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu choluận văn Thạc sĩ. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến giải quyết một số mục tiêu cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bảnvề hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking. - Nghiên cứu thực trạng về hoạt động marketing dịch vụ E-Moblie Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm marketing dịch vụ E-MoblieBanking tại Agribank CN tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về hoạt độngmarketing dịch vụ. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu tạiAgribank CN tỉnh Kon Tum. +Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong khoảng thời gian2015 - 2017 và các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sửdụng các phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, mô tả. - Thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp để thu thập thông tinvà các phương pháp thống kê, kinh tế lượng để xử lý. - Phương pháp so sánh, phân tích. - Khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp khách hàng giao dịchvà một số ngân hàng đang cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử. - Điều tra thông qua bảng câu hỏi khách hàng giao dịch tạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon tum nhằm thu thập ý kiến đóng góp. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quảntrị kinh doanh và các định hướng chiến lược hoạt động marketingdịch vụ làm cơ sở xây dựng, triển khai chính sách marketing dịch vụE-Mobile Bankingt rong xu thế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế,đồng thời phân tích những thuận lợi khó khăn trong quá trìnhmarketing dịch vụ E-Mobile Banking trong giai đoạn hiện nay. Về mặt thực tiễn: Đề tài đánh giá được thực trạng hoạt độngmarketing dịch vụ E-Mobile Banking tại Agribank CN tỉnh Kon Tumở 2 góc độ: phía Nhà cung ứng dịch vụ và phía người sử dụng. 6. Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu được trình bày thành ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ vàmarketing dịch vụ. Chương 2: Thực trạngphát triển dịch vụ E-Mobile BankingtạiAgribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp marketing cho dịch vụ E-MobileBanking tại Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VÀPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ 1.1.2. Bản chất của dịch vụ[6] a. Tính vô hình b. Tính không thể tách rời c. Tính đa dạng và không ổn định về chất lượng d. Tính không lưu giữ được 1.1.3. Marketing dịch vụ 1.1.4. Marketing ngân hàng a. Vai trò của marketing ngân hàng b. Chức năng của marketing ngân hàng c. Sự cần thiết của marketing trong lĩnh vực ngân hàng1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 1.2.1. Phân tích môi trường a. Môi trường vĩ mô Với xu thế môi trường thay đổi nhanh chóng và nhu cầu ngàycàng cao của co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phát triển dịch vụ E-Moblie Banking Dịch vụ E-Moblie BankingGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0