Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển du lịch đường bộ trên Hành lang kinh tế Đông Tây

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 952.74 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là một là, nghiên cứu lựa chọn hệ thống cơ sở lý thuyết phù hợp với phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia Hai là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia và mối quan hệ giữa các nhân tố này. Ba là, nghiên cứu tiềm năng, đặc điểm tài nguyên, thực trạng khai thác phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây. Bốn là, nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường khách du lịch, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa khi phát triển du lịch đường bộ trên tuyến, khung pháp lý và cơ chế hợp tác liên quốc gia, liên vùng. Năm là, đưa ra các định hướng và giải pháp, bao gồm đề xuất các giải pháp phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây, cùng với kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan chức năng và các địa phương trên tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển du lịch đường bộ trên Hành lang kinh tế Đông Tây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO TRÍ DŨNGPHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƢỜNG BỘ TRÊN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – năm 2020 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. LÊ THẾ GIỚI 2. TS. TRƢƠNG SỸ QUÝPhản biện 1: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG DỜNPhản biện 2: GS. TS. NGUYỄN KẾ TUẤNPhản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN QUYẾT THẮNGLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Đại họcĐà Nẵng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 07 năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia Việt Nam;Trung tâm Thông tin Học liệu và Truyền thông - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU . T nh c p thi t c a uận n Hành lang kinh tế Đông Tây (HLKTĐT) trải dài từ Tây sangĐông nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, qua Miến Điện, TháiLan, Lào, Việt Nam, đây lại là một trong những khu vực chậm pháttriển nằm trong các quốc gia đang phát triển. Vì vậy, HLKTĐT thuhút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia đang muốn gây ảnh hưởngđịa chính trị thông qua viện trợ, thông qua các tổ chức quốc tế... HLKTĐT có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt : Kinh tế - xã hội,hợp tác phát triển, xóa đói giảm nghèo…, góp phần thu hẹp khoảngcách phát triển và tăng cường liên kết giữa vùng này với những khuvực khác trong ASEAN cũng như với các nước trong khu vực và trênthế giới. Trong các lĩnh vực này, du lịch có thể được coi là một trongnhững hướng đi quan trọng nhất. Cùng với sự bùng nổ của cách mạng 4.0 và công nghệ số, thịhiếu và thói quen đi du lịch cũng đã có những thay đổi căn bản. Vớinhững đặc điểm như vậy thì du lịch đường bộ sẽ là hình thức du lịchthích hợp nhất trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây. HLKTĐT có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đây là khuvực đa sắc tộc, có các nền văn hóa đa dạng, phong phú, có nhiềudanh thắng, di tích lịch sử nổi tiếng, có các giá trị tài nguyên sinh tháibiển, sinh thái rừng núi, sông hồ… đặc sắc. Do đó, làm thế nào đểkhai thác và xây dựng sản phẩm du lịch đường bộ phù hợp với đặcthù của HLKTĐT sẽ tạo ra được hiệu ứng thúc đẩy sự tăng trưởngngành du lịch của các nước thành viên. Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc giađòi hỏi phải có sự đồng bộ về hạ tầng giao thông, hạ tầng dịch vụphục vụ, cơ chế chính sách về nhập xuất cảnh cho người và phương 2tiện, hình thành các sản phẩm chung, xác định các thị trường mụctiêu, phối hợp nguồn lực trong công tác quảng bá, xúc tiến... là nhữngvấn đề hết sức bức xúc được đặt ra cho việc nghiên cứu phát triển dulịch đường bộ trên tuyến HLKTĐT. Cuối cùng, mặc dù việc phát triển du lịch đường bộ trênHLKTĐT được đặt ra hết sức bức thiết, nhưng lại chưa có nhữngnghiên cứu một cách qui mô, toàn diện và đầy đủ. 2. Mục tiêu & câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu khái quát Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phát triển du lịch đường bộtrên Hành lang kinh tế Đông Tây, cung cấp những cơ sở khoa họcvà thực tiễn cho các bên liên quan để hợp tác phát triển bền vữnghình thức du lịch này. 2.1.2.Mục tiêu cụ thể Một là, nghiên cứu lựa chọn hệ thống cơ sở lý thuyết phù hợpvới phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia Hai là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dulịch đường bộ xuyên quốc gia và mối quan hệ giữa các nhân tố này. Ba là, nghiên cứu tiềm năng, đặc điểm tài nguyên, thực trạngkhai thác phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tếĐông Tây. Bốn là, nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường khách dulịch, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa khi phát triển du lịchđường bộ trên tuyến, khung pháp lý và cơ chế hợp tác liên quốc gia,liên vùng. Năm là, đưa ra các định hướng và giải pháp, bao gồm đề xuấtcác giải pháp phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh 3tế Đông Tây, cùng với kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan chứcnăng và các địa phương trên tuyến. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Các lý thuyết nào liên quan đến phát triển du lịch đường bộxuyên quốc gia ? Các kinh nghiệm nào được rút ra từ thực tế pháttriển một số tuyến du lịch đường bộ trên thế giới ? Những nhân tố nào tác động đến sự phát triển của du lịchđường bộ? Đặc điểm và mối quan hệ giữa các nhân tố ? Đâu là những tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch đườngbộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây Những xu hướng nào làm cơ sở cho việc thúc đẩy sự phát triểncủa du lịch đường bộ trên tuy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: