Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBND quận Liên Chiểu
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 200.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBND quận Liên Chiểu" đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong khu vực hành chính; phân tích thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tại UBND quận Liên Chiểu thời gian qua; đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tại UBND quận Liên Chiểu trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBND quận Liên Chiểu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lựcquan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ vaitrò của yếu tố con người. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có mộtđộng lực thúc đẩy. Ở Việt Nam, sau hơn 20 năm thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa vàhội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế đ ã phát triển theo mô hình kinh tế thịtrường - định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được tốc độ tăng trưởng hằng nămrất đáng khích lệ. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí quantrọng của mình trên thương trường cũng như chính trường thế giới. Để đạtđược những thành quả trên không ai có thể phủ nhận vai trò của yếu tố conngười. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực, tất cả mọicá nhân, tổ chức cần phải quan tâm mạnh mẽ hơn nữa tới công tác đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực - công tác quyết định để một quốc gia, một tổ chứccó thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh, trong thời kì hội nhập. Những nămgần đây, thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Liên Chiểu nói riêng đã thựchiện nhiều chính sách về nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũCBCCVC. Tuy đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng trên thực tế vấnđề xây dựng và phát triển CBCCVC cấp huyện đã và đang đặt ra nhiều vấn đềmới, cần tiếp tục nghiên cứu. Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhânlực nước ta nói chung, đội ngũ cán bộ công chức viên chức (CBCCVC) cấphuyện nói riêng ngày càng trở nên cấp thiết. Xuất phát từ lý luận trên mà tácgiả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBNDquận Liên Chiểu” làm luận văn tốt nghiệp 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong khuvực hành chính - Phân tích thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tạiUBND quận Liên Chiểu thời gian qua - Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tạiUBND quận Liên Chiểu trong thời gian đến 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, đơn vị b. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một sô nội dung phát triển nguồn nhân lựctại UBND quận Liên Chiểu bao gồm các cán bộ công chức viên chức tại Quậngồm các chức danh của 17 phòng ban: Trưởng phòng và tương đương, Phóphòng và tương đương, cán bộ chuyên môn.. Nghiên cứu thực trạng từ năm2008-2011và từ đó đưa ra một số giải pháp cho những năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê, phân tích thực chứng, điều tra khảo sát,phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa 5. Bố cục luận văn Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảođã kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực Nội dung này sẽ trình bày các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triểnnguồn nhân lực, đặc điểm nguồn nhân lực hành chính, nội dung phát triểnnguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức,viên chức tại UBND quận Liên Chiểu. Chương này nêu lên thực trạng về số lượng nguồn nhân lưc, thựctrạng về cơ cấu nguồn nhân lực, thực trạng nâng cao năng lực nguồn nhân lựcvà thực trạng tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực tại UBND quận LiênChiểu. Đưa ra các nguyên nhân chủ yếu cho thực trạng trên. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả pháttriển nguồn nhân lực cán bộ, công chức, viên chức tại UBND quận Liên Chiểu. Vận dụng lý thuyết ở chương 1, những tồn tại ở chương 2 và các tiềnđề để đưa ra những giải pháp cụ thể cho công tác phát triển nguồn nhân lực tạiUBND quận Liên Chiểu. 3 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người mà trước hếtvà cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách củacon người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức, tổ chức. Hay nói cách khác,nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của con người, được đặc trưng bởisố lượng và chất lượng (về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, sức khỏe,năng lực, nhận thức, tư duy, phẩm chất…) của người lao động đáp ứng nhucầu phát triển của tổ chức hoặc tổ chức. 1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL là quá trình gia tăng, bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBND quận Liên Chiểu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lựcquan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ vaitrò của yếu tố con người. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có mộtđộng lực thúc đẩy. Ở Việt Nam, sau hơn 20 năm thực hiện chính sách Đổi mới, mở cửa vàhội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế đ ã phát triển theo mô hình kinh tế thịtrường - định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được tốc độ tăng trưởng hằng nămrất đáng khích lệ. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí quantrọng của mình trên thương trường cũng như chính trường thế giới. Để đạtđược những thành quả trên không ai có thể phủ nhận vai trò của yếu tố conngười. Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực, tất cả mọicá nhân, tổ chức cần phải quan tâm mạnh mẽ hơn nữa tới công tác đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực - công tác quyết định để một quốc gia, một tổ chứccó thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh, trong thời kì hội nhập. Những nămgần đây, thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Liên Chiểu nói riêng đã thựchiện nhiều chính sách về nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũCBCCVC. Tuy đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng trên thực tế vấnđề xây dựng và phát triển CBCCVC cấp huyện đã và đang đặt ra nhiều vấn đềmới, cần tiếp tục nghiên cứu. Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhânlực nước ta nói chung, đội ngũ cán bộ công chức viên chức (CBCCVC) cấphuyện nói riêng ngày càng trở nên cấp thiết. Xuất phát từ lý luận trên mà tácgiả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cán bộ viên chức tại UBNDquận Liên Chiểu” làm luận văn tốt nghiệp 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong khuvực hành chính - Phân tích thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tạiUBND quận Liên Chiểu thời gian qua - Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cán bộ, viên chức tạiUBND quận Liên Chiểu trong thời gian đến 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, đơn vị b. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một sô nội dung phát triển nguồn nhân lựctại UBND quận Liên Chiểu bao gồm các cán bộ công chức viên chức tại Quậngồm các chức danh của 17 phòng ban: Trưởng phòng và tương đương, Phóphòng và tương đương, cán bộ chuyên môn.. Nghiên cứu thực trạng từ năm2008-2011và từ đó đưa ra một số giải pháp cho những năm đến. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê, phân tích thực chứng, điều tra khảo sát,phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa 5. Bố cục luận văn Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảođã kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực Nội dung này sẽ trình bày các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triểnnguồn nhân lực, đặc điểm nguồn nhân lực hành chính, nội dung phát triểnnguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức,viên chức tại UBND quận Liên Chiểu. Chương này nêu lên thực trạng về số lượng nguồn nhân lưc, thựctrạng về cơ cấu nguồn nhân lực, thực trạng nâng cao năng lực nguồn nhân lựcvà thực trạng tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực tại UBND quận LiênChiểu. Đưa ra các nguyên nhân chủ yếu cho thực trạng trên. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả pháttriển nguồn nhân lực cán bộ, công chức, viên chức tại UBND quận Liên Chiểu. Vận dụng lý thuyết ở chương 1, những tồn tại ở chương 2 và các tiềnđề để đưa ra những giải pháp cụ thể cho công tác phát triển nguồn nhân lực tạiUBND quận Liên Chiểu. 3 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người mà trước hếtvà cơ bản nhất là tiềm năng lao động, bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách củacon người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức, tổ chức. Hay nói cách khác,nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của con người, được đặc trưng bởisố lượng và chất lượng (về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, sức khỏe,năng lực, nhận thức, tư duy, phẩm chất…) của người lao động đáp ứng nhucầu phát triển của tổ chức hoặc tổ chức. 1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL là quá trình gia tăng, bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực Cán bộ viên chức Chiến lược nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
99 trang 390 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 364 0 0 -
22 trang 342 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0