Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.53 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum thời gian qua. Trong đó làm rõ về: cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý, nâng cao năng lực của nguồn nhân lực và tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực. Ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ở Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BÁ KHÁNH NHỰTPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 2: TS. LÊ THẾ PHIỆT Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum lãnh đạo đơn vị rất quantâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhân tố quantrọng và then chốt để đem lại hiệu quả công việc. BHXH tỉnh KonTum là một tổ chức thuộc hệ thống của BHXH Việt Nam. Với mụctiêu tổ chức thực hiện tốt các chính sách, chế độ BHXH, bảo hiểm ytế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật BHXH, Luật bảohiểm y tế; đảm bảo An sinh xã hội, góp phần thực hiện thắng lợiChiến lược phát triển kinh tế - Xã hội của tỉnh Kon Tum giai đoạn2015 - 2020. Trong những năm qua, BHXH tỉnh Kon Tum đã khôngngừng phát triển và đạt được những kết quả to lớn trong việc thựchiện chế độ chính sách BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.Để đạt được kết quả đó, BHXH tỉnh Kon Tum đã không ngừng nỗlực đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức, chuẩn hóa nhân sự, nâng caođạo đức công vụ, thực hiện chuyển đổi tác phong làm việc từ hànhchính thụ động sang phục vụ; đây là một trong những nhiệm vụ trọngtâm, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành BHXH. Tuy nhiên,công tác đào tạo nguồn nhân lực tại BHXH Kon Tum vẫn còn nhiềubất cập, chưa tương xứng với chất lượng và khối lượng công việchiện tại. BHXH Kon Tum luôn chú trọng đến việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực của đơn vị mình. Vấn đề cơ cấu nguồn nhânlực đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải có nhữngbước đổi mới tích cực mới có thể đáp ứng được các yêu cầu nhiệmvụ đặt ra. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay,Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum cần có những chiến lược phát triển 2toàn diện trong đó vấn đề về công tác đào tạo, quản lý và sử dụngnguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực tiễnđó tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xãhội tỉnh Kon Tum” làm mảng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp củamình với hy vọng góp phần hoàn thiện công tác đạo tạo cũng nhưphát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn ðề lý luận về phát triển nguồn nhânlực, làm rõ các đặc điểm của nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội. - Phân tích, ðánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ởBảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum thời gian qua. Trong đó làm rõ về: cơcấu nguồn nhân lực hợp lý, nâng cao năng lực của nguồn nhân lực vàtạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực. - Ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ởBảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum trong thời gian ðến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chủ thể: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cán bộ, côngchức, viên chức và nhân viên của Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum. Nội dung: Thực trạng cơ cấu NNL, năng lực làm việc củacán bộ, công chức, viên chức và nhân viên của Bảo hiểm xã hội tỉnhKon Tum. Phạm vi nghiên cứu - Ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cõ bản về pháttriển nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội. - Nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các nội dung vềphát triển nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum. 3 - Thời gian: dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2010-2018, dữ liệu sơ cấp thu thập trong năm 2019, các giải pháp ðề xuấttrong luận vãn có ý nghĩa trong 05 nãm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê được sử dụng để tính toán các chỉtiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực. - Phương pháp tổng hợp, so sánh được sử dụng để phân tíchsự biến động về số lượng, chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạnnghiên cứu. - Sử dụng phương pháp phân tích định tính để nghiên cứu lýthuyết và đưa ra các giải pháp. b. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn điều tra cán bộ -nhân viên để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Nghiên cứu điều trađối tượng là cán bộ-nhân viên với bản câu hỏi đã được soạn sẵn. Tácgiả sử dụng cỡ mẫu là 20% so với tổng thể nghiên cứu, tương ứngvới số quan sát hay số người tiến hành điều tra là 48 người. Với số quan sát trong mẫu: tác giả tiến hành chọn mẫu phântầng, cụ thể mỗi phòng và BHXH tại các huyện đều chọn người đểphỏng vấn, với tỷ lệ tại mỗi phòng hay tại các huyện cũng theo tỷ lệ20%. c. Tiêu chuẩn xây dựng thang đo Về các tiêu chí dùng để Đánh giá kỹ năng thành thạo nghềnghiệp, Đánh giá nhận thức nhân viên về sử dụng thời gian, Khảnăng nhận thức, nhân cách của người lao động tác giả dựa 2 nguồntư liệu để xây dựng các tiêu chí đánh giá, đó là: 4 (1) Quyết định về việc ban hành quy tắc ứng xử của côngchức, viên chức, người lao động làm việc trong hệ thống Bảo hiểmxã hội Việt Nam. (2) Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh KonTum. Đây là 2 nguồn tài liệu đánh giá kỹ năng của công chức, viênchức, người lao động trong toàn n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: