Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.42 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống KBNN; phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực KBNN Thành phố Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ 2010 – 2012; đề xuất giải pháp có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực tại KBNN Thành phố Đà Nẵng trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN THỊ THANH HIẾUPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠIKHO BẠC NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGPhản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS. TS. Trần Văn HòaLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vàongày 28 tháng 06 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhậnsức lao động của con người là hàng hóa, là một yếu tố đầu vào củanền sản xuất, do đó chất lượng của lao động trong một tổ chức khôngđược ưu tiên phát triển hàng đầu. Ngày nay với xu thế khu vực hóatoàn cầu giữa các quốc gia là sự cạnh tranh về yếu tố con người,nguồn nhân lực đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chìakhóa dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường. Để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp của mình các nhà quản lý phải giải quyết tốt cácvấn đề đặt ra trong công tác quản trị, phát triển nguồn nhân lực hiệncó trong tổ chức, một vấn đề hết sức quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Xuất phát từ thực tiễn trên. Tôi đã chọn đề tài “ Phát triểnnguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước Thành phố Đà Nẵng”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chungPhân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, từ đó đề xuấtcác giải pháp phát triển nguồn nhân lực KBNN Thành phố Đà Nẵng.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triểnnguồn nhân lực trong hệ thống KBNN.- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồnnhân lực KBNN Thành phố Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ 2010– 2012.- Đề xuất giải pháp có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằmnâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực tại KBNNThành phố Đà Nẵng trong những năm tiếp theo.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu:Công tác phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là công táclập kế hoạch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho những nămtiếp theo của KBNN Thành phố Đà Nẵng.• Phạm vi nghiên cứu:+ Không gian: Công tác phát triển nguồn nhân lực của hệthống KBNN Thành phố Đà Nẵng với 7 đơn vị KBNN gồm: Kho2bạc Thành phố và 07 Kho bạc quận, huyện trực thuộc.+ Thời gian: Thực trạng nguồn nhân lực của Kho bạc Nhànước Thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 – 2012.4. Phương pháp nghiên cứuÁp dụng phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp, phântích, so sánh.5. Nội dung chính của luận vănNgoài phần mở đầu kết luận bố cục nội dung đề tài gồm: 3chươngChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực.Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạcnhà nước Thành phố Đà NẵngChương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạcnhà nước Thành phố Đà Nẵng.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuVới đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcThành phố Đà Nẵng”, tác giả dựa trên cơ sở tham khảo từ một sốluận văn thạc sỹ bảo vệ trước đây, nhất là cơ sở lý luận của những đềtài đó và trên cơ sở tham khảo được từ nhiều nguồn tài liệu, giáotrình về phát triển nguồn nhân lực, cùng sách của một số học giả đãđược biên soạn và được biên dịch từ tài liệu nước ngoài, tác giả đãchọn lọc để tiến hành nghiên cứu đề tài này.3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1.1. Nguồn nhân lựca. Nhân lựcNhân lực hiểu một cách khái quát là sức người. Cụ thể hơn,nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, nằm trong mỗi con ngườivà cho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùngvới sự phát triển của cơ thể con người. Nhờ sức lực đó phát triển đếnmức độ cần thiết, con người tham gia vào các hoạt động lao động sảnxuất, tôn giáo, chính trị, văn hoá, xã hội…b. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực được hiểu như là nguồn lực của con ngườicủa một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồnlực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lựcPhát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phươngpháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chấtlượng của nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lí xãhội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinhtế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển.1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lựcĐối với tổ chức, đơn vị sử dụng lao động, phát triển nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược của tổchức đó.Phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện để nâng cao kiến thức,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhậnthức đáp ứng được nhiệm vụ hiện tại và tương lai.Phát triển nguồn nhân lực giúp cho lãnh đạo các tổ chức, đơnvị có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ có năng lực vềquản lý và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,… đáp ứng yêu cầu pháttriển của đơn vị mình.Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN THỊ THANH HIẾUPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠIKHO BẠC NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGPhản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS. TS. Trần Văn HòaLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vàongày 28 tháng 06 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhậnsức lao động của con người là hàng hóa, là một yếu tố đầu vào củanền sản xuất, do đó chất lượng của lao động trong một tổ chức khôngđược ưu tiên phát triển hàng đầu. Ngày nay với xu thế khu vực hóatoàn cầu giữa các quốc gia là sự cạnh tranh về yếu tố con người,nguồn nhân lực đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chìakhóa dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường. Để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp của mình các nhà quản lý phải giải quyết tốt cácvấn đề đặt ra trong công tác quản trị, phát triển nguồn nhân lực hiệncó trong tổ chức, một vấn đề hết sức quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Xuất phát từ thực tiễn trên. Tôi đã chọn đề tài “ Phát triểnnguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước Thành phố Đà Nẵng”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chungPhân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, từ đó đề xuấtcác giải pháp phát triển nguồn nhân lực KBNN Thành phố Đà Nẵng.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triểnnguồn nhân lực trong hệ thống KBNN.- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồnnhân lực KBNN Thành phố Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ 2010– 2012.- Đề xuất giải pháp có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằmnâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực tại KBNNThành phố Đà Nẵng trong những năm tiếp theo.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu:Công tác phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là công táclập kế hoạch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho những nămtiếp theo của KBNN Thành phố Đà Nẵng.• Phạm vi nghiên cứu:+ Không gian: Công tác phát triển nguồn nhân lực của hệthống KBNN Thành phố Đà Nẵng với 7 đơn vị KBNN gồm: Kho2bạc Thành phố và 07 Kho bạc quận, huyện trực thuộc.+ Thời gian: Thực trạng nguồn nhân lực của Kho bạc Nhànước Thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 – 2012.4. Phương pháp nghiên cứuÁp dụng phương pháp khảo sát, thống kê, tổng hợp, phântích, so sánh.5. Nội dung chính của luận vănNgoài phần mở đầu kết luận bố cục nội dung đề tài gồm: 3chươngChương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực.Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạcnhà nước Thành phố Đà NẵngChương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạcnhà nước Thành phố Đà Nẵng.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuVới đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcThành phố Đà Nẵng”, tác giả dựa trên cơ sở tham khảo từ một sốluận văn thạc sỹ bảo vệ trước đây, nhất là cơ sở lý luận của những đềtài đó và trên cơ sở tham khảo được từ nhiều nguồn tài liệu, giáotrình về phát triển nguồn nhân lực, cùng sách của một số học giả đãđược biên soạn và được biên dịch từ tài liệu nước ngoài, tác giả đãchọn lọc để tiến hành nghiên cứu đề tài này.3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC1.1.1. Nguồn nhân lựca. Nhân lựcNhân lực hiểu một cách khái quát là sức người. Cụ thể hơn,nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, nằm trong mỗi con ngườivà cho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùngvới sự phát triển của cơ thể con người. Nhờ sức lực đó phát triển đếnmức độ cần thiết, con người tham gia vào các hoạt động lao động sảnxuất, tôn giáo, chính trị, văn hoá, xã hội…b. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực được hiểu như là nguồn lực của con ngườicủa một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồnlực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lựcPhát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phươngpháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chấtlượng của nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lí xãhội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinhtế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển.1.1.3. Ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lựcĐối với tổ chức, đơn vị sử dụng lao động, phát triển nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược của tổchức đó.Phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện để nâng cao kiến thức,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhậnthức đáp ứng được nhiệm vụ hiện tại và tương lai.Phát triển nguồn nhân lực giúp cho lãnh đạo các tổ chức, đơnvị có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ có năng lực vềquản lý và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,… đáp ứng yêu cầu pháttriển của đơn vị mình.Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước Thành phố Đà Nẵng Quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 386 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
146 trang 328 0 0