Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.56 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở những lý luận về nguồn nhân lực và phân tích tình hình thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk, nêu ra ưu điểm, thành tích và chỉ ra những nhược điểm cũng như hạn chế trong tổ chức. Từ đó đưa ra những, giải pháp, ý kiến nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Đắk Lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀI THƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠITRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 2: PGS.TS. LÊ ĐỨC NIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một đất nước muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực củasự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học kỹthuật - công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lựccon người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Mộtđất nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹthuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủkhả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạtđược sự phát triển như mong muốn. Muốn phát triển nhanh và bềnvững, thì cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao và có cácchính sách phát triển nguồn nhân lực đó. Vì vậy, ở mọi xã hội, mọithời đại, sự phát triển nguồn nhân lực đều rất được quan tâm và chútrọng. Nhận thức được vấn đề đó, Trung tâm Dịch vụ việc làm Đắk Lắkvới chức năng, nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người laođộng, tư vấn học nghề, xuất khẩu lao động, giải quyết chế độ bảohiểm thất nghiệp… cũng không ngừng nỗ lực thực hiện nhiều giảipháp để phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ nhân dân một cáchtốt nhất và đáp ứng được sự phát triển của tổ chức. Tuy nhiên cho đếnnay, thực chất công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Dịchvụ việc làm Đắk Lắk còn nhiều bất cập và hạn chế sự phát triển củađơn vị. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Phát triểnnguồn nhân lực tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Đắk Lắk” để làmluận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn có thể đưa ra được cácgiải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của đơn vị, giúp bộmáy nhà nước phát triển bền vững. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên cơ sở những lý luận về nguồn nhân lực và phân tích tìnhhình thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm dịch vụ việclàm Đắk Lắk, nêu ra ưu điểm, thành tích và chỉ ra những nhược điểmcũng như hạn chế trong tổ chức. Từ đó đưa ra những, giải pháp, ýkiến nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trungtâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm dịch vụviệc làm Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: toàn bộ số liệu, nội dung trong luận văn đượcnghiên cứu và tổng hợp tại Trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk số79 Phan Chu Trinh, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.  Việc khảo sát được tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2019đến 2/2019  Về m t thời gian: số liệu nghiên cứu được tổng hợp trong 03năm từ 2016 đến 2018 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp  Dữ liệu thứ cấp: thu thập dữ liệu từ trong các báo cáo, tổngkết, hội nghị, chuyên đề đánh giá, website, các bài báo khoa học, cácphương tiện truyền thông, các nghiên cứu đã có trước đó…  Dữ liệu sơ cấp: các thống kê, phỏng vấn cán bộ, nhân viênlàm việc trong Trung tâm dịch vụ việc làm Đắk Lắk. - Các phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê, điều tra, phỏng vấn sâu 3  Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh  Phiếu khảo sát thực hiện với quy mô mẫu là 61 người. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận thì kết cấu Luận văn gồm có 3chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâmdịch vụ việc làm Đắk Lắk. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâmdịch vụ việc làm Đắk Lắk. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Một số khái niệm Nguồn nhân lực theo góc độ xã hội Theo tác giả Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), “Nguồnnhân lực là nguồn lực con người. Nguồn lực đó được xem xét ở haikhía cạnh. Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ranguồn lực. Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó làsự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lựckhác. Thứ hai, nguồn nhân lực là tổng thể nguồn lực từng cá nhân conngười. Với tư cách là nguồn lực của quá trình phát triển, nguồn nhânlực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất vàtinh thần cho xã hội được biểu hiện ra số lượng và chất lượng nhấtđịnh tại một thời điểm nhất định. [1, tr.13]. 4 Nguồn nhân lực công Là những người thực thi quyền lực nhà nước (lập pháp - hànhpháp - tư pháp), đối tượng của nguồn nhân lực công gồm ba nhómcán bộ, công chức, viên chức. Trên cơ sở quy định của Luật Cán bộ,công chức và Luật Viên chức cán bộ, công chức, viên chức, cùng vớicác tiêu chí, Chính phủ, Bộ Nội vụ đã ban hành những văn bản quyđịnh về tiêu chuẩn với các nhóm đố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: