![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thương hiệu và phát triển thương hiệu. Tập trung nghiên cứu và phản ánh tình hình, những cơ hội và thách thức của Công ty Dược TTBYT Bình Định trong việc phát triển thương hiệu. Xác định những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty trong hoạt động phát triển thương hiệu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM ĐỨC HIỀNPHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BIDIPHAR CÔNG TY DƯỢC TRANG THIẾT BỊ Y TẾBÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN LÃNPhản biện 1: TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 2: PGS.TS Lê Hữu ẢnhLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tếthế giới hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và tạo lậpniềm tin đối với người tiêu dùng thì thương hiệu được coi là yếu tốđóng vai trò trung tâm trong việc giành, giữ và vươn lên trên thịtrường ngày càng cạnh tranh sôi động. Thương hiệu là một trongnhững tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, nó đem lại sự ổn định,phát triển thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường củadoanh nghiệp, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt.Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề phát triển thương hiệu, đốivới sự thành công của một doanh nghiệp. Hơn nữa, thực trạng việcphát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện naychưa đạt hiệu quả cao, còn nhiều hạn chế và cần được quan tâmnhiều hơn. Đối với ngành Dược trên thị trường Việt Nam, với tưcách là ngành hoạt động rộng rãi trong công chúng, do vậy, ngoàinhững yếu tố về chất lượng, giảm giá thành sản phẩm thì việc xâydựng thương hiệu luôn giữ vai trò độc tôn trong tâm trí khách hàng.Đó cũng là yếu tố giúp thương hiệu của các doanh nghiệp tồn tạiđược suốt vòng đời của mình. Công ty Dược Trang Thiết bị Y TếBình Định là một trong những công ty hoạt động kinh doanh trongngành dược, đã và đang được khách hàng trong và ngoài nước biếtđến. Với những lý do trên, em nhận thấy công tác Phát triển thươnghiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình Địnhthực sự đang tồn tại rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Từ thực tế tìmhiểu tại Công ty và nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài nên emchọn đề tài: Phát triển thương hiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược2Trang Thiết Bị Y Tế Bình Định để nghiên cứu với hy vọng đó sẽlà một cách nhìn sâu hơn, rộng hơn về đề tài đã chọn.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thương hiệu và phát triểnthương hiệu. Tập trung nghiên cứu và phản ánh tình hình, những cơhội và thách thức của Công ty Dược TTBYT Bình Định trong việcphát triển thương hiệu. Xác định những điểm mạnh, điểm yếu củaCông ty trong hoạt động phát triển thương hiệu. Từ đó đưa ra một sốgiải pháp có ý nghĩa thực tiễn nhất, khả thi nhất, phù hợp với xu thếthị trường, tình hình kinh doanh và năng lực vốn có của Công ty đểcó thể đưa thương hiệu Bidiphar.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là Công Ty Dược TTBYTBình Định, cụ thể là dịch vụ sản xuất thuốc thương mại, thương hiệuBidiphar, Ban Lãnh đạo Công ty, toàn thể CBCNV cùng các hoạtđộng kinh doanh của công ty.4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài này là tại môi trường nội bộCông Ty Dược TTBYT Bình Định, với các đối thủ cạnh tranh, kháchhàng sử dụng sản phẩm của Bidiphar và các hoạt động kinh doanhcủa công ty trong giai đoạn 2011-2015.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp tập hợp, thống kê kết hợp với phương pháp sosánh, diễn dịch, qui nạp.6. Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu & Phát triển thươnghiệuChương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu Bidiphar tại3Công ty Dược TTBYT Bình Định.Chương 3:Giải pháp phát triển thương hiệu Bidiphar giai đoạn2013-2015.7.Tổng quan tài liệu nghiên cứu* Theo David Aaker (1996):“Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảmxúc, trực quan và độc quyền mà bạn liên tưởng dến khi nhắc đến mộtsản phẩm hay một công ty”[6,tr7].Theo Kapferer (1999) cho rằng:“Thương hiệu là một dấu hiệu, vì thế mang tính bên ngoài củatoàn bộ chức năng của thương hiệu là thể hiện những phẩm chất ẩnbên trong của sản phẩm”.Một số luận văn thạc sĩ về phát triển thương hiệu Vinacecook,phát triển thương hiệu EICCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNGHIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU1.1.1. Khái niệm thương hiệuTrình bày khái niệm thương hiệu theo Hiệp Hội MarketingHoa Kỳ [2, tr.17] và theo David Aaker (1996) [6,tr.7]1.1.2. Các loại thương hiệu- Thương hiệu doanh nghiệp: Là thương hiệu dùng chung chotất cả hàng hóa dịch vụ của một doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộccác chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệunhư nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM ĐỨC HIỀNPHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BIDIPHAR CÔNG TY DƯỢC TRANG THIẾT BỊ Y TẾBÌNH ĐỊNHChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN LÃNPhản biện 1: TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 2: PGS.TS Lê Hữu ẢnhLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tếthế giới hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và tạo lậpniềm tin đối với người tiêu dùng thì thương hiệu được coi là yếu tốđóng vai trò trung tâm trong việc giành, giữ và vươn lên trên thịtrường ngày càng cạnh tranh sôi động. Thương hiệu là một trongnhững tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, nó đem lại sự ổn định,phát triển thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường củadoanh nghiệp, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt.Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề phát triển thương hiệu, đốivới sự thành công của một doanh nghiệp. Hơn nữa, thực trạng việcphát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện naychưa đạt hiệu quả cao, còn nhiều hạn chế và cần được quan tâmnhiều hơn. Đối với ngành Dược trên thị trường Việt Nam, với tưcách là ngành hoạt động rộng rãi trong công chúng, do vậy, ngoàinhững yếu tố về chất lượng, giảm giá thành sản phẩm thì việc xâydựng thương hiệu luôn giữ vai trò độc tôn trong tâm trí khách hàng.Đó cũng là yếu tố giúp thương hiệu của các doanh nghiệp tồn tạiđược suốt vòng đời của mình. Công ty Dược Trang Thiết bị Y TếBình Định là một trong những công ty hoạt động kinh doanh trongngành dược, đã và đang được khách hàng trong và ngoài nước biếtđến. Với những lý do trên, em nhận thấy công tác Phát triển thươnghiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Bình Địnhthực sự đang tồn tại rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Từ thực tế tìmhiểu tại Công ty và nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài nên emchọn đề tài: Phát triển thương hiệu BIDIPHAR - Công Ty Dược2Trang Thiết Bị Y Tế Bình Định để nghiên cứu với hy vọng đó sẽlà một cách nhìn sâu hơn, rộng hơn về đề tài đã chọn.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thương hiệu và phát triểnthương hiệu. Tập trung nghiên cứu và phản ánh tình hình, những cơhội và thách thức của Công ty Dược TTBYT Bình Định trong việcphát triển thương hiệu. Xác định những điểm mạnh, điểm yếu củaCông ty trong hoạt động phát triển thương hiệu. Từ đó đưa ra một sốgiải pháp có ý nghĩa thực tiễn nhất, khả thi nhất, phù hợp với xu thếthị trường, tình hình kinh doanh và năng lực vốn có của Công ty đểcó thể đưa thương hiệu Bidiphar.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là Công Ty Dược TTBYTBình Định, cụ thể là dịch vụ sản xuất thuốc thương mại, thương hiệuBidiphar, Ban Lãnh đạo Công ty, toàn thể CBCNV cùng các hoạtđộng kinh doanh của công ty.4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài này là tại môi trường nội bộCông Ty Dược TTBYT Bình Định, với các đối thủ cạnh tranh, kháchhàng sử dụng sản phẩm của Bidiphar và các hoạt động kinh doanhcủa công ty trong giai đoạn 2011-2015.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp tập hợp, thống kê kết hợp với phương pháp sosánh, diễn dịch, qui nạp.6. Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu & Phát triển thươnghiệuChương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu Bidiphar tại3Công ty Dược TTBYT Bình Định.Chương 3:Giải pháp phát triển thương hiệu Bidiphar giai đoạn2013-2015.7.Tổng quan tài liệu nghiên cứu* Theo David Aaker (1996):“Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảmxúc, trực quan và độc quyền mà bạn liên tưởng dến khi nhắc đến mộtsản phẩm hay một công ty”[6,tr7].Theo Kapferer (1999) cho rằng:“Thương hiệu là một dấu hiệu, vì thế mang tính bên ngoài củatoàn bộ chức năng của thương hiệu là thể hiện những phẩm chất ẩnbên trong của sản phẩm”.Một số luận văn thạc sĩ về phát triển thương hiệu Vinacecook,phát triển thương hiệu EICCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNGHIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU1.1.1. Khái niệm thương hiệuTrình bày khái niệm thương hiệu theo Hiệp Hội MarketingHoa Kỳ [2, tr.17] và theo David Aaker (1996) [6,tr.7]1.1.2. Các loại thương hiệu- Thương hiệu doanh nghiệp: Là thương hiệu dùng chung chotất cả hàng hóa dịch vụ của một doanh nghiệp. Mọi hàng hóa thuộccác chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệunhư nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Phát triển thương hiệu BIDIPHAR Phát triển thương hiệu Công Ty Dược Trang Thiết Bị Y Tế Tỉnh Bình ĐịnhTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 365 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
28 trang 265 2 0
-
87 trang 254 0 0