![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống cơ sở lý luận về thương hiệu, phát triển thương hiệu; thực trạng và giải pháp để phát triển thương hiệu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ MỸ VÂNPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BISCAFUNTẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃIChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trường SơnPhản biện 1: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình ThaoLuận văn đã được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 27 tháng 6 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh ngày càngtrở nên khốc liệt hơn; nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đòihỏi doanh nghiệp không ngừng nổ. Trong đó có vấn đề về phát triểnthương hiệu, điển hình là Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi Biscafun.Trong những năm qua, Biscafun đã quan tâm đến phát triểnthương hiệu nhưng vẫn chưa đồng bộ và toàn diện. Để giải quyết vấnđề này cần phải nghiên cứu toàn diện hơn và sâu sắc hơn, đề tài luậnvăn thạc sĩ kinh tế “ Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máybánh kẹo Quảng Ngãi” cónghĩa thiết thực với sự tồn tại và pháttriển Nhà máy.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống cơ sở l luận về thương hiệu, phát triển thương hiệu;thực trạng và giải pháp để phát triển thương hiệu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Nghiên cứu l thuyết, chiến lược và điều kiện cầnthiết cho việc phát triển thương hiệu.- Phạm vi nghiên cứu: thương hiệu Biscafun4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp mô tả: mô tả, thống kê, so sánh, phân tích, ... hoạtđộng hiện tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi Biscafun và trên cơ sởcác kết quả điều tra nghiên cứu, khảo sát bằng bản câu hỏi.5. Bố cục của luận vănChương 1: Cơ sở l luận về thương hiệu và phát triển thươnghiệu2Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhàmáy bánh kẹo Quảng Ngãi.Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhàmáy bánh kẹo Quảng Ngãi.6. Tài liệu nghiên cứu- TS. Phạm Thị Lan Hương (2008), Bài giảng “Quản trị thươnghiệu”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.- PGS.TS Lê thế Giới – TS.Nguyễn Xuân Lãn (1999), “Quảntrị Marketing”, NXB Thống kê, Đại học kinh tế Đà Nẵng.- MBA. Nguyễn Văn Dung (2009), “Xây dựng thương hiệumạnh”, NXB giao thông vận tải.- Đề tài “Phát triển thương hiệu BIC – Tổng Nhà máy Bảohiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của học viên LêBá Phúc thuộc Đại học Đà Nẵng.- Đề tài “Phát triển thương hiệu Cà phê Đắk Hà” của họcviên Nguyễn Hòa Chính thuộc Đại học Đà Nẵng.3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU1.1.1. Khái niệm thương hiệuTheo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “ Thương hiệu là một cái tên,từ ngữ, k hiệu, biểu tượng, hình vẽ, thiết kế, hoặc một sự kết hợp cácphần tử đó nhằm nhận diện các hàng hoá hay dịch vụ của một ngườibán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với các hàng hoá vàdịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. Theo Keller: “Thương hiệu là mộttập hợp những liên tưởng trong tâm trí người tiêu dùng, làm tăng giá trịnhận thức của một sản phẩm hoặc dịch vụ’’.1.1.2. Vai trò của thương hiệua. Đối với người tiêu dùngb. Đối với doanh nghiệp1.1.3. Đặc tính và hình ảnh thương hiệua. Các đặc tính của thương hiệuTheo David Aaker, đặc tính của thương hiệu nên được xem xétở bốn khía cạnh gồm: thương hiệu như một sản phẩm, thương hiệumột tổ chức, thương hiệu như một con người và thương hiệu như mộtbiểu tượng.b. Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệuHình ảnh thương hiệu được xét từ phía người nhận thông điệp,tức là khách hàng. Đặc tính thương hiệu được xét từ phía người gửithông điệp, tức là công ty.1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệuBao gồm các yếu tố: tên thương hiệu, logo, Slogan, đoạn nhạc,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máy bánh kẹo Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ MỸ VÂNPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BISCAFUNTẠI NHÀ MÁY BÁNH KẸO QUẢNG NGÃIChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.05TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trường SơnPhản biện 1: TS. Phạm Thị Lan HươngPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đình ThaoLuận văn đã được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 27 tháng 6 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh ngày càngtrở nên khốc liệt hơn; nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đòihỏi doanh nghiệp không ngừng nổ. Trong đó có vấn đề về phát triểnthương hiệu, điển hình là Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi Biscafun.Trong những năm qua, Biscafun đã quan tâm đến phát triểnthương hiệu nhưng vẫn chưa đồng bộ và toàn diện. Để giải quyết vấnđề này cần phải nghiên cứu toàn diện hơn và sâu sắc hơn, đề tài luậnvăn thạc sĩ kinh tế “ Phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhà máybánh kẹo Quảng Ngãi” cónghĩa thiết thực với sự tồn tại và pháttriển Nhà máy.2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống cơ sở l luận về thương hiệu, phát triển thương hiệu;thực trạng và giải pháp để phát triển thương hiệu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Nghiên cứu l thuyết, chiến lược và điều kiện cầnthiết cho việc phát triển thương hiệu.- Phạm vi nghiên cứu: thương hiệu Biscafun4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp mô tả: mô tả, thống kê, so sánh, phân tích, ... hoạtđộng hiện tại Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi Biscafun và trên cơ sởcác kết quả điều tra nghiên cứu, khảo sát bằng bản câu hỏi.5. Bố cục của luận vănChương 1: Cơ sở l luận về thương hiệu và phát triển thươnghiệu2Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhàmáy bánh kẹo Quảng Ngãi.Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu Biscafun tại Nhàmáy bánh kẹo Quảng Ngãi.6. Tài liệu nghiên cứu- TS. Phạm Thị Lan Hương (2008), Bài giảng “Quản trị thươnghiệu”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.- PGS.TS Lê thế Giới – TS.Nguyễn Xuân Lãn (1999), “Quảntrị Marketing”, NXB Thống kê, Đại học kinh tế Đà Nẵng.- MBA. Nguyễn Văn Dung (2009), “Xây dựng thương hiệumạnh”, NXB giao thông vận tải.- Đề tài “Phát triển thương hiệu BIC – Tổng Nhà máy Bảohiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” của học viên LêBá Phúc thuộc Đại học Đà Nẵng.- Đề tài “Phát triển thương hiệu Cà phê Đắk Hà” của họcviên Nguyễn Hòa Chính thuộc Đại học Đà Nẵng.3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU1.1.1. Khái niệm thương hiệuTheo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “ Thương hiệu là một cái tên,từ ngữ, k hiệu, biểu tượng, hình vẽ, thiết kế, hoặc một sự kết hợp cácphần tử đó nhằm nhận diện các hàng hoá hay dịch vụ của một ngườibán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với các hàng hoá vàdịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. Theo Keller: “Thương hiệu là mộttập hợp những liên tưởng trong tâm trí người tiêu dùng, làm tăng giá trịnhận thức của một sản phẩm hoặc dịch vụ’’.1.1.2. Vai trò của thương hiệua. Đối với người tiêu dùngb. Đối với doanh nghiệp1.1.3. Đặc tính và hình ảnh thương hiệua. Các đặc tính của thương hiệuTheo David Aaker, đặc tính của thương hiệu nên được xem xétở bốn khía cạnh gồm: thương hiệu như một sản phẩm, thương hiệumột tổ chức, thương hiệu như một con người và thương hiệu như mộtbiểu tượng.b. Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệuHình ảnh thương hiệu được xét từ phía người nhận thông điệp,tức là khách hàng. Đặc tính thương hiệu được xét từ phía người gửithông điệp, tức là công ty.1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệuBao gồm các yếu tố: tên thương hiệu, logo, Slogan, đoạn nhạc,
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Phát triển thương hiệu Biscafun Nhà máy bánh kẹo Tỉnh Quảng NgãiTài liệu liên quan:
-
99 trang 427 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
98 trang 345 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 329 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
87 trang 257 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0