![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu 'Vicem' của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về thương hiệu, xây dựng và phát triển thương hiệu để đánh giá sự phù hợp của thương hiệu “Vicem” của TCT với những đặc thù về lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung. Thực trạng của quá trình xây dựng thương hiệu “Vicem”; mối liên hệ, tác động và ảnh hưởng của thương hiệu tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển thương hiệu “Vicem”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt NamPHẦN MỞ ĐẦUNgày nay, với trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật đã tạo cơ sởquan trọng cho các sản phẩm dễ dàng đạt được những đặc tính vật chất thuần túy,các sản phẩm được sản xuất ra với chất lượng tương đương nhau, do vậy, mỗi sảnphẩm, mỗi doanh nghiệp cần tạo cho mình một thương hiệu riêng mới có thể tồntại và phát triển trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Tính đến năm 2010, sản lượng xi măng sản xuất ở nước ta tổng cung đãvượt tổng cầu tiêu thụ trong nước, do vậy nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch chiếnlược 2009-2020 tầm nhìn đến 2050 của ngành công nghiệp sản xuất xi măng ViệtNam là mở rộng thị trường để xuất khẩu xi măng sang các nước, đòi hỏi phải xâydựng thương hiệu nhằm tạo cơ hội tìm kiếm những đơn hàng xuất khẩu lớn. Mặtkhác, hiện nay khi các dây chuyền nhà máy xi măng mới đi vào hoạt động dẫn đếntình trạng dư thừa xi măng, tất yếu cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt, việc giành giậtthị phần ngày càng trở nên quyết liệt hơn.Trong quá tình hình thành và phát triển, Tổng công ty Công nghiệp xi măngViệt Nam (TCT) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tuy nhiên, thương hiệu“Vicem” của TCT thực sự mới hình thành và đang trong giai đoạn đầu của quátrình phát triển thương hiệu, mới đăng ký nhãn hiệu vào năm 2008 và đăng ký bổsung mới đây (tháng 3/2011). Trên thực tế, TCT đang trong lộ trình thực hiện việcthống nhất thương hiệu, các hoạt động để quảng bá thương hiệu “Vicem” mới chỉlà các hoạt động bước đầu và từng bước chuyên nghiệp hóa việc xây dựng hìnhảnh thương hiệu. Kinh phí dành cho các hoạt động quảng bá thương hiệu chưađược đầu tư đúng mức.Xuất phát từ thực tế của ngành xi măng nước ta với mức độ cạnh tranhngày càng mạnh mẽ, cạnh tranh ngay trong nội bộ, việc giảm thị phần xi măng củaTCT, đặt ra sự cần thiết để có một thương hiệu ‘Vicem” thống nhất, đồng thời làmthế nào để phát triển thương hiệu “Vicem” của TCT đang đặt ra nhiều thách thức.Vì vậy, “Phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măngViệt Nam” được tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về thương hiệu, xâydựng và phát triển thương hiệu để đánh giá sự phù hợp của thương hiệu “Vicem”của TCT với những đặc thù về lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung. Thực trạngcủa quá trình xây dựng thương hiệu “Vicem”; mối liên hệ, tác động và ảnh hưởngcủa thương hiệu tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT. Từ đó, đềxuất một số giải pháp phát triển thương hiệu “Vicem”.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam. Kể từ khi hình thành thương hiệu đến nay và giảipháp phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măng ViệtNam giai đoạn 2011- 2015.Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả được sử dụng dựa trên nguồnsố liệu thứ cấp qua các số liệu thống kê trong TCT, các ấn phẩm đã được xuất bản(sách, báo, tạp chí, kết quả nghiên cứu của một số công trình liên quan). Phươngpháp quan sát, điều tra bằng bảng câu hỏi để thu thập thông tin trực tiếp từ các đốitượng có liên quan và sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo.Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viếttắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu gồm04 chương:- Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan- Chương 2: Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu.- Chương 3: Thực trạng phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam- Chương 4: Giải pháp phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCÓ LIÊN QUANChương 1 của luận văn trình bày các công trình nghiên cứu đã thực hiện cóliên quan đến thương hiệu, thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng, quản lý và pháttriển thương hiệu của doanh nghiệp. Luận văn trình bày nội dung một số các cuốnsách, công trình nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước, luận án và luận văncủa một số tác giả liên quan đến lĩnh vực thương hiệu, đồng thời nêu ra các vấn đềcòn tồn tại và hướng nghiên cứu của đề tài.Ở các nước có nền kinh tế phát triển, thương hiệu là đề tài đã được nhiềucác học giả nước ngoài nghiên cứu sâu và rộng. Mỗi tác giả đưa ra các cách tiếpcận thương hiệu khác nhau và hình thành nên những thuật ngữ mới về thương hiệumà trước đây ít đề cập đến như: Lời hứa thương hiệu ( Brand promise), Trảinghiệm thương hiệu ( Brand experience), Văn hóa thương hiệu ( Brand culture),Độ nhận biết thương hiệu ( brand awearness). Những tác phẩm gắn liền với nhữngtác giả nổi tiếng, có thể kể đến: Philip Kotler trong tác phẩm “ Mười sai lầm chếtngười trong tiếp thị”; Duane E. Knapp với “ Lời hứa thương hiệu”; Partricia FNicolino với “ Quản trị thương hiệu”; Rich ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt NamPHẦN MỞ ĐẦUNgày nay, với trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật đã tạo cơ sởquan trọng cho các sản phẩm dễ dàng đạt được những đặc tính vật chất thuần túy,các sản phẩm được sản xuất ra với chất lượng tương đương nhau, do vậy, mỗi sảnphẩm, mỗi doanh nghiệp cần tạo cho mình một thương hiệu riêng mới có thể tồntại và phát triển trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Tính đến năm 2010, sản lượng xi măng sản xuất ở nước ta tổng cung đãvượt tổng cầu tiêu thụ trong nước, do vậy nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch chiếnlược 2009-2020 tầm nhìn đến 2050 của ngành công nghiệp sản xuất xi măng ViệtNam là mở rộng thị trường để xuất khẩu xi măng sang các nước, đòi hỏi phải xâydựng thương hiệu nhằm tạo cơ hội tìm kiếm những đơn hàng xuất khẩu lớn. Mặtkhác, hiện nay khi các dây chuyền nhà máy xi măng mới đi vào hoạt động dẫn đếntình trạng dư thừa xi măng, tất yếu cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt, việc giành giậtthị phần ngày càng trở nên quyết liệt hơn.Trong quá tình hình thành và phát triển, Tổng công ty Công nghiệp xi măngViệt Nam (TCT) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tuy nhiên, thương hiệu“Vicem” của TCT thực sự mới hình thành và đang trong giai đoạn đầu của quátrình phát triển thương hiệu, mới đăng ký nhãn hiệu vào năm 2008 và đăng ký bổsung mới đây (tháng 3/2011). Trên thực tế, TCT đang trong lộ trình thực hiện việcthống nhất thương hiệu, các hoạt động để quảng bá thương hiệu “Vicem” mới chỉlà các hoạt động bước đầu và từng bước chuyên nghiệp hóa việc xây dựng hìnhảnh thương hiệu. Kinh phí dành cho các hoạt động quảng bá thương hiệu chưađược đầu tư đúng mức.Xuất phát từ thực tế của ngành xi măng nước ta với mức độ cạnh tranhngày càng mạnh mẽ, cạnh tranh ngay trong nội bộ, việc giảm thị phần xi măng củaTCT, đặt ra sự cần thiết để có một thương hiệu ‘Vicem” thống nhất, đồng thời làmthế nào để phát triển thương hiệu “Vicem” của TCT đang đặt ra nhiều thách thức.Vì vậy, “Phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măngViệt Nam” được tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về thương hiệu, xâydựng và phát triển thương hiệu để đánh giá sự phù hợp của thương hiệu “Vicem”của TCT với những đặc thù về lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung. Thực trạngcủa quá trình xây dựng thương hiệu “Vicem”; mối liên hệ, tác động và ảnh hưởngcủa thương hiệu tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT. Từ đó, đềxuất một số giải pháp phát triển thương hiệu “Vicem”.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam. Kể từ khi hình thành thương hiệu đến nay và giảipháp phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công ty Công nghiệp xi măng ViệtNam giai đoạn 2011- 2015.Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả được sử dụng dựa trên nguồnsố liệu thứ cấp qua các số liệu thống kê trong TCT, các ấn phẩm đã được xuất bản(sách, báo, tạp chí, kết quả nghiên cứu của một số công trình liên quan). Phươngpháp quan sát, điều tra bằng bảng câu hỏi để thu thập thông tin trực tiếp từ các đốitượng có liên quan và sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo.Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viếttắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu gồm04 chương:- Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan- Chương 2: Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu.- Chương 3: Thực trạng phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam- Chương 4: Giải pháp phát triển thương hiệu “Vicem” của Tổng công tyCông nghiệp xi măng Việt Nam.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCÓ LIÊN QUANChương 1 của luận văn trình bày các công trình nghiên cứu đã thực hiện cóliên quan đến thương hiệu, thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng, quản lý và pháttriển thương hiệu của doanh nghiệp. Luận văn trình bày nội dung một số các cuốnsách, công trình nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước, luận án và luận văncủa một số tác giả liên quan đến lĩnh vực thương hiệu, đồng thời nêu ra các vấn đềcòn tồn tại và hướng nghiên cứu của đề tài.Ở các nước có nền kinh tế phát triển, thương hiệu là đề tài đã được nhiềucác học giả nước ngoài nghiên cứu sâu và rộng. Mỗi tác giả đưa ra các cách tiếpcận thương hiệu khác nhau và hình thành nên những thuật ngữ mới về thương hiệumà trước đây ít đề cập đến như: Lời hứa thương hiệu ( Brand promise), Trảinghiệm thương hiệu ( Brand experience), Văn hóa thương hiệu ( Brand culture),Độ nhận biết thương hiệu ( brand awearness). Những tác phẩm gắn liền với nhữngtác giả nổi tiếng, có thể kể đến: Philip Kotler trong tác phẩm “ Mười sai lầm chếtngười trong tiếp thị”; Duane E. Knapp với “ Lời hứa thương hiệu”; Partricia FNicolino với “ Quản trị thương hiệu”; Rich ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Phát triển thương hiệu “Vicem” Phát triển thương hiệu Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt NamTài liệu liên quan:
-
99 trang 421 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 325 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 318 0 0 -
28 trang 264 2 0
-
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0