Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum" là xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất được giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ NGỌC HÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng-Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bên cạnh tài chính, sản xuất, kinh doanh thì nguồn nhân lực làmột trong những trụ cột quan trọng của doanh nghiệp. Chất lượngnguồn nhân lực tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng biệt cho tổ chức mànhững các tổ chức không thể bắt chước. Ngoài ra, trong bối cảnh cách mạng 4.0, thế giới ngày càngphát triển, yêu cầu kỹ năng của người lao động ngày càng cao, đặcbiệt trong bối cảnh các địa phương đang hoàn thiện cơ chế, chínhsách, tạo môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, thu hút cácnhà đầu tư, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu người dân, tổ chức thì việcđào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ngày càng trở nên quan trọng vàcần thiết. Với việc khẳng định vai trò đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao giúp xã hội thịnh vượng và phát triển bền vững, tạo ra vị trí cạnhtranh giữa các tổ chức, địa phương, trong thời gian qua Ủy ban nhândân tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến côngtác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nhằm xây dựng đội ngũcán bộ công chức có phẩm chất tốt, phục vụ nhân dân, có tínhchuyên nghiệp cao, đặc biệt là đối với cấp xã, phường. Trong giai đoạn 2015-2020, thực hiện Quyết định 124, tỉnhKon Tum đã phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong vàngoài tỉnh mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, côngchức và người hoạt động không chuyên trách cơ sở cho tổng số 5.519lượt cán bộ, công chức với tổng kinh phí 9.993.700.000 đồng (Báocáo số 112/BC-SNV của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum). Tuy nhiên, cũng có thể thấy, đặc điểm cán bộ công chức cấpxã tại tỉnh Kon Tum đông nhưng chưa mạnh, năng lực chưa đồngđều, nhiều yếu kém. Kết quả đánh giá các chỉ số SIPAS, PAPI chothấy tỉnh luôn ở vị trị thấp nhất nhì cả nước, cho thấy năng lực phục 2vụ các doanh nghiệp, nhà đầu tư và người dân còn khá nhiều hạnchế. Mặc dù trong thời gian vừa qua, nhiều chương trình đào tạođược xây dựng nhưng kết quả còn nhiều bất cập trong công tác đàotạo“việc phân bổ, sử dụng kinh phí được cấp để thực hiện công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã theo Quyết định số124/QĐ-TTg còn nhiều hạn chế và bất cập; việc phân bổ, cấp bổsung và cơ chế thanh, quyết toán kinh phí đào tạo chưa đảm bảo tiếnđộ và kế hoạch; Khó khăn trong việc sắp xếp và lựa chọn cán bộtham gia đào tạo, Hệ thống chương trình bồi dưỡng chưa được banhành đầy đủ, thậm chí trùng lắp, kỹ năng chuyên đề còn chungchung, chưa bám sát yêu cầu thực tế tại cơ sở...”. Do đó, để giải quyết những vấn đề về công tác đào tạo cán bộcông chức cấp xã cần có sự quản lý nhà nước có những bước chuyểnmạnh mẽ hơn. Những hạn chế của công tác đào tạo cán bộ công chứcấp xã cũng bộc lộ trong công tác quản lý nhà nước về hoạt động nàycòn hạn chế như cơ quan QLNN về ĐTCBCC chưa được tổ chức,phân cấp hợp lý; CBCC quản lý về ĐT còn thiếu kinh nghiệm chỉđạo, điều hành, chưa được đào tạo bài bản về công tác quản lý giáodục; hệ thống các văn bản pháp quy làm cơ sở pháp lý để tổ chức,quản lý đào tạo còn chưa đồng bộ, kịp thời; công tác lập kế hoạchĐT chưa sát với nhu cầu thực tiễn của CBCC và của đơn vị sử dụngCBCC; công tác kiểm tra ĐTCBCC còn mang tính hình thức, thựctrạng quản lý và thực hiện cải cách hành chính của tại cấp xã tỉnhKon Tum hiện còn khoảng cách khá xa so với các địa phương khác,đội ngũ cán bộ công chức còn thiếu kiến thức về chuyên sâu, chuyênnghiệp… Công tác quản lý và đánh giá lại sau đào tạo chưa đượctriển khai nên ý thức học tập bồi dưỡng của một bộ phận không nhỏcán bộ, công chức, người hoạt động không trách ở cơ sở chưa cao. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn chủ đề: “Quản lý nhànước đối với hoạt động đào tạo cán bộ công chức cấp xã trên địa 3bàn tỉnh Kon Tum” làm đề tài cho luận văn cao học ngành Quản lýkinh tế của mình. Mục đích của nghiên cứu này là xây dựng khung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: