Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, luận văn "Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum" đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành y tế tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI QUỐC PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 N ườ ướn n o ọ : TS. NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵn - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N ườ ướn n o ọ : TS. N n T ị T u T ủy Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN. 1 MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t ết ủ đề tà Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm có khoảng 600triệu người bị ngộ độc thực phẩm và có khoảng 420.000 người tửvong và để lại những vấn đề về lâu dài đối với sức khỏe của 33 triệungười. Như vậy, có thể thấy rằng an toàn thực phẩm và sức khỏe cómối liên hệ chặt chẽ với nhau. Và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏecủa mỗi người, sức khỏe của cộng đồng.[24] Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã quy định “mọi ngườiđược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe”, chính vì vậy việc chăm sóc sứckhỏe nhân dân là một trong những vấn đề quan trọng mà Đảng, Nhànước ta đặt lên ưu tiên hàng đầu và ngành Y tế chính là một trongnhững cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ này, trong đó bao gồmcả nhiệm vụ đảm bảo cho người dân được sử dụng các nguồn thựcphẩm an toàn. Có thể thấy rằng, thực phẩm là một trong những nhu cầuthiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống của con người, thực phẩmmang lại nguồn dinh dưỡng để con người sinh trưởng, phát triển. Dođó, chất lượng thực phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe conngười, nếu chất lượng không đảm bảo sẽ dẫn đến ngộ độc thực phẩmcấp tính, các bệnh truyền qua thực phẩm dẫn đến ngộ độc mạn tính,ảnh hưởng đến chức năng và bệnh lý mạn tính như ung thư, tiểuđường, suy gan, suy thận, rối loạn thần kinh…đặc biệt ảnh hưởngđến sự phát triển giống nòi của dân tộc [8]. Với tầm quan trọng nhưvậy, ngành Y tế đã tham mưu xây dựng Luật An toàn thực phẩm năm2010 thay thế cho Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003,tham mưu Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về An toàn thựcphẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030 để làm cơ sở triển khai 2thực hiện là dấu mốc lớn thể hiện vai trò trách nhiệm của cơ quanchủ trì trong việc đảm bảo sức khỏe cho nhân dân. Kon Tum là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Bắc Tây Nguyên,với dân số có đến 54,46% là người dân tộc thiểu số đã gây nhiều khókhăn, thách thức cho ngành Y tế tỉnh Kon Tum trong việc triển khaicông tác đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn. Trong giai đoạn2015-2019, có khoảng 13 vụ ngộ độc thực phẩm với 210 người mắcvà 03 người tử vong, số ca ngộ độc thực phẩm lẻ tẻ được ghi nhậnvới 851 người [5]. Đáng nói, nhiều vụ việc diễn ra tại các bếp ăn tậpthể với số lượng người mắc lớn, tuy nhiên tỷ lệ tử vong thường thấp,số vụ tử vong đều liên quan đến rượu chứa cồn công nghiệp, nấmđộc. Như vậy, có thể thấy rằng việc sử dụng thực phẩm không antoàn đã và đang là vấn đề đáng báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe nhân dân và để lại gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xãhội. Bên cạnh đó, khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiệntrang thiết bị, năng lực cán bộ còn hạn chế; sự bất cập từ hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật chưa đồng nhất còn chồng chéo; một sốít lãnh đạo các cấp vẫn chưa nêu cao vai trò của người đứng đầu theotinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 13/CT-TTgngày 09 tháng 5 năm 2016; công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm cònnhiều khó khăn, vướng mắc,...Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Quảnlý nhà nước về an toàn thực phẩm của ngành Y tế tỉnh Kon Tum”. 2. Mụ t êu n ên ứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháphoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm củangành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3 - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QLNN vềATTP của ngành Y tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vềan toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum; chỉ ranhững thành công, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề an toàn thực phẩm của ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 3. Đố tượn và p ạm v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: