
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.02 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng" nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận vận dụng vào đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HUY TOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Phan Văn TâmLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nếu không có đất đai thì rõràng không hình thành bất kỳ một quá trình lao động sản xuất nào,cũng như không thể nào có được sự tồn tại của con người. Vì vậy,việc Nhà nước quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả lànhiệm vụ hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định sự phát triển củanền kinh tế, đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, ổn định chính trịvà trật tự an toàn xă hội. Trong các năm qua, mặc dù việc QLNN về đất đai tại huyệnHòa Vang được các cấp chính quyền quan tâm hoàn thiện và bướcđầu đạt được các kết quả khả quan, qua đó thúc đẩy KT-XH củahuyện không ngừng phát triển; trật tự, kỷ cương pháp luật trong quảnlý đất đai ngày càng được củng cố. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực phứctạp và luôn thay đổi trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập của nước tahiện nay nên đến thời điểm hiện nay, công tác QLĐĐ ở huyện vẫncòn một số hạn chế nhất định, đơn cử như số lượng đơn, thư phảnánh, khiếu nại về đất đai vẫn còn nhiều, dự án trên địa bàn được nhànước giao đất, cho thuê đất nhưng chậm tiến độ; các dự án nợ tiềnđất, chậm thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính với Nhà nước vẫn còn;đồng thời, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, tình hình sử dụngđất của huyện đã có những biến động so với bản đồ địa chính đượclập trước đây nhưng chưa cập nhật đầy đủ và chưa xây dựng được hệthống thông tin về đất theo bản đồ dạng số; công tác cấp GCNQSDĐcho người dân còn tồn đọng, kéo dài ... Đứng trước thực trạng đó, tác giả đã chọn đề tài “Quản lýnhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng” làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của mình. Việc thực hiệnđề tài sẽ giúp có được các đánh giá, nhìn nhận khách quan về thựctrạng QLNN về đất đai ở huyện Hòa Vang trong những năm qua, quađó có được những đề xuất về phương hướng và giải pháp để hoànthiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện trong tương lai. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng cơ sở lý luận vận dụng vào đánh giá thực trạng vàđưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đất đai trênđịa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về đất đai. - Làm rõ thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn huyện HòaVang, thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN vềđất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng trongtương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề về lý luận vàthực tiễn liên quan đến hoạt động QLNN về đất đai trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Do hạn chế về điều kiện, thời gian và thông tinnên luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các hoạt động QLNN vềđất đai, cụ thể luận văn chỉ tập trung vào các nội dung: (i) công tácban hành và triển khai thực hiện các quy phạm pháp luật về quản lýđất đai; (ii) công tác thực hiện quy hoạch, KHSDĐ; (iii) công tác kỹthuật, nghiệp vụ địa chính và đăng ký, cấp GCNQSDĐ; (iv) công tácthu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cưkhi thu hồi đất; (v) công tác tài chính về đất, giá đất; (vi) công táckiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lývi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai và (vii) là tổ chức bộmáy QLNN về đất đai của chính quyền huyện. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng cho Luận vănđược thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2020;các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong thời gian từ tháng 10 đếntháng 11 năm 2021; các giải pháp có ý nghĩa trong những năm đến. 3 - Về không gian: Hoạt động QLNN về đất đai trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu a. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng phương pháp sao chép, ghi chép, tổng hợpcác dữ liệu từ các tài liệu là quy hoạch, KHSDĐ cũng như các báocáo hàng năm của UBND huyện và của Phòng TNMT huyện HòaVang, các báo cáo của UBND thành phố Đà Nẵng, của Sở TNMT,của Cục thống kê TP Đà Nẵng ... và tổng hợp, khái quát hóa các dữliệu từ các nguồn tài liệu là giáo trình, các công trình nghiên cứukhoa học được công bố của các tác giả trong và ngoài nước. b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là nguồn số liệu được thu thập thông qua điềutra, khảo sát. Phương pháp điều tra, khảo sát dựa trên phỏng vấn trựctiếp thông qua phiếu điều tra. Trong thời gian từ 1/10/2021 đến30/11/2021. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Được dùng để mô tả thựctrạng tình hình QLĐĐ của huyện Hòa Vang, qua hệ thống số liệu đãđược thống kê và phân tích. Từ đó thấy được sự biến động tình hìnhtrong quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HUY TOÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Phan Văn TâmLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nếu không có đất đai thì rõràng không hình thành bất kỳ một quá trình lao động sản xuất nào,cũng như không thể nào có được sự tồn tại của con người. Vì vậy,việc Nhà nước quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả lànhiệm vụ hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định sự phát triển củanền kinh tế, đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, ổn định chính trịvà trật tự an toàn xă hội. Trong các năm qua, mặc dù việc QLNN về đất đai tại huyệnHòa Vang được các cấp chính quyền quan tâm hoàn thiện và bướcđầu đạt được các kết quả khả quan, qua đó thúc đẩy KT-XH củahuyện không ngừng phát triển; trật tự, kỷ cương pháp luật trong quảnlý đất đai ngày càng được củng cố. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực phứctạp và luôn thay đổi trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập của nước tahiện nay nên đến thời điểm hiện nay, công tác QLĐĐ ở huyện vẫncòn một số hạn chế nhất định, đơn cử như số lượng đơn, thư phảnánh, khiếu nại về đất đai vẫn còn nhiều, dự án trên địa bàn được nhànước giao đất, cho thuê đất nhưng chậm tiến độ; các dự án nợ tiềnđất, chậm thực hiện nghĩa vụ thuế, tài chính với Nhà nước vẫn còn;đồng thời, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, tình hình sử dụngđất của huyện đã có những biến động so với bản đồ địa chính đượclập trước đây nhưng chưa cập nhật đầy đủ và chưa xây dựng được hệthống thông tin về đất theo bản đồ dạng số; công tác cấp GCNQSDĐcho người dân còn tồn đọng, kéo dài ... Đứng trước thực trạng đó, tác giả đã chọn đề tài “Quản lýnhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố ĐàNẵng” làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của mình. Việc thực hiệnđề tài sẽ giúp có được các đánh giá, nhìn nhận khách quan về thựctrạng QLNN về đất đai ở huyện Hòa Vang trong những năm qua, quađó có được những đề xuất về phương hướng và giải pháp để hoànthiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện trong tương lai. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng cơ sở lý luận vận dụng vào đánh giá thực trạng vàđưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đất đai trênđịa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về đất đai. - Làm rõ thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn huyện HòaVang, thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN vềđất đai trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng trongtương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề về lý luận vàthực tiễn liên quan đến hoạt động QLNN về đất đai trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Do hạn chế về điều kiện, thời gian và thông tinnên luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các hoạt động QLNN vềđất đai, cụ thể luận văn chỉ tập trung vào các nội dung: (i) công tácban hành và triển khai thực hiện các quy phạm pháp luật về quản lýđất đai; (ii) công tác thực hiện quy hoạch, KHSDĐ; (iii) công tác kỹthuật, nghiệp vụ địa chính và đăng ký, cấp GCNQSDĐ; (iv) công tácthu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cưkhi thu hồi đất; (v) công tác tài chính về đất, giá đất; (vi) công táckiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lývi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai và (vii) là tổ chức bộmáy QLNN về đất đai của chính quyền huyện. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng cho Luận vănđược thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2020;các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong thời gian từ tháng 10 đếntháng 11 năm 2021; các giải pháp có ý nghĩa trong những năm đến. 3 - Về không gian: Hoạt động QLNN về đất đai trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu a. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng phương pháp sao chép, ghi chép, tổng hợpcác dữ liệu từ các tài liệu là quy hoạch, KHSDĐ cũng như các báocáo hàng năm của UBND huyện và của Phòng TNMT huyện HòaVang, các báo cáo của UBND thành phố Đà Nẵng, của Sở TNMT,của Cục thống kê TP Đà Nẵng ... và tổng hợp, khái quát hóa các dữliệu từ các nguồn tài liệu là giáo trình, các công trình nghiên cứukhoa học được công bố của các tác giả trong và ngoài nước. b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là nguồn số liệu được thu thập thông qua điềutra, khảo sát. Phương pháp điều tra, khảo sát dựa trên phỏng vấn trựctiếp thông qua phiếu điều tra. Trong thời gian từ 1/10/2021 đến30/11/2021. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: Được dùng để mô tả thựctrạng tình hình QLĐĐ của huyện Hòa Vang, qua hệ thống số liệu đãđược thống kê và phân tích. Từ đó thấy được sự biến động tình hìnhtrong quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản lý nhà nước Quản lý đất đaiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
99 trang 434 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 381 0 0 -
98 trang 365 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 346 0 0 -
146 trang 346 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 340 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 336 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 265 0 0