Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 859.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai" đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và công tác quản lý thu thuế GTGT ở Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2016; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HUYỀN NHƯQUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý thuế GTGT là một trong những chức năng quan trọngtrong công tác quản lý thuế của nhà nước. Nhận thức được tầm quantrọng đó, Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai luôn phát huytinh thần trách nhiệm của tập thể, cá nhân; thực hiện tốt các quy địnhcủa luật thuế, luật quản lý thuế và các quy trình quản lý. Từ đó giúpcho ngành thuế Gia Lai luôn đạt được kết quả cao trong nhiều nămqua. Bên cạnh những thuận lợi đó cũng có nhiều khó khăn và hạnchế. Những bất cập ấy nếu không được giải quyết một cách thấu đáosẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tính minh bạch của côngtác quản lý thuế cũng như làm giảm lòng tin và tính tự giác của ngườinộp thuế. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý thuếGTGT và trong thời gian học tập và làm việc tại Chi Cục Thuế ĐakĐoa và kết hợp với những kiến thức đã học ở trường, tôi đã chọn đềtài: “Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa,tỉnh Gia Lai” làm luận văn Thạc sỹ với mong muốn vận dụng kiếnthức đã học vào giải quyết công việc trong thực tiễn hoạt động quảnlý thuế GTGT. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và công tác quảnlý thu thuế GTGT ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGTtrên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2016; - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuếGTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiển về công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa,Tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phântích, tổng hợp, thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp, mẫuphỏng vấn… 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý thuế GTGT. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế gía trị gia tăng tạihuyện Đak Đoa giai đoạn 2012-2016 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuếgiá trị gia tăng tại huyện Đak Đoa. 6. Tổng quan tài liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành thu thậpthông tin, tìm hiểu các luận văn cao học có nội dung tương tự đãđược công nhận để có thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiêncứu.Tuy nhiên chưa có đề tài, luận văn nào nghiên cứu về Quản lýThuế GTGT tại Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Vì vậyluận văn nghiên cứu là cần thiết, qua đó chỉ ra được những nguyênnhân hạn chế trong công tác quản lý thuế, trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp khả thi, nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý thuếGTGT tại Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ THUẾ GÍA TRỊ GIA TĂNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾGTGT 1.1.1. Khái niệm, bản chất của thuế GTGT a. Khái niệm: Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) còn được gọi làVAT (Value Added Tax) là loại thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăngthêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuếthu được ở các khâu chính bằng số thuế tính trên giá bán cho ngườitiêu dùng cuối cùng [11, tr.19]. b. Bản chất: Thuế GTGT là thuế gián thu, được tính trên phầngiá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình luânchuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Do thuế GTGT đượctính trên phần giá trị tăng thêm nên dù hàng hoá được mua đi bán lạikiểu gì, dù bán cho người tiêu dùng trực tiếp hay vòng vo qua nhiềutháng, nhiều nấc thì kết quả cuối cùng Nhà nước vẫn thu đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HUYỀN NHƯQUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý thuế GTGT là một trong những chức năng quan trọngtrong công tác quản lý thuế của nhà nước. Nhận thức được tầm quantrọng đó, Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai luôn phát huytinh thần trách nhiệm của tập thể, cá nhân; thực hiện tốt các quy địnhcủa luật thuế, luật quản lý thuế và các quy trình quản lý. Từ đó giúpcho ngành thuế Gia Lai luôn đạt được kết quả cao trong nhiều nămqua. Bên cạnh những thuận lợi đó cũng có nhiều khó khăn và hạnchế. Những bất cập ấy nếu không được giải quyết một cách thấu đáosẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tính minh bạch của côngtác quản lý thuế cũng như làm giảm lòng tin và tính tự giác của ngườinộp thuế. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý thuếGTGT và trong thời gian học tập và làm việc tại Chi Cục Thuế ĐakĐoa và kết hợp với những kiến thức đã học ở trường, tôi đã chọn đềtài: “Quản lý thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Đak Đoa,tỉnh Gia Lai” làm luận văn Thạc sỹ với mong muốn vận dụng kiếnthức đã học vào giải quyết công việc trong thực tiễn hoạt động quảnlý thuế GTGT. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và công tác quảnlý thu thuế GTGT ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGTtrên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2016; - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuếGTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thựctiển về công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Đak Đoa,Tỉnh Gia Lai giai đoạn 2012-2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phântích, tổng hợp, thu thập số liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp, mẫuphỏng vấn… 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý thuế GTGT. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế gía trị gia tăng tạihuyện Đak Đoa giai đoạn 2012-2016 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuếgiá trị gia tăng tại huyện Đak Đoa. 6. Tổng quan tài liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành thu thậpthông tin, tìm hiểu các luận văn cao học có nội dung tương tự đãđược công nhận để có thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiêncứu.Tuy nhiên chưa có đề tài, luận văn nào nghiên cứu về Quản lýThuế GTGT tại Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Vì vậyluận văn nghiên cứu là cần thiết, qua đó chỉ ra được những nguyênnhân hạn chế trong công tác quản lý thuế, trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp khả thi, nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý thuếGTGT tại Chi Cục Thuế huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ THUẾ GÍA TRỊ GIA TĂNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾGTGT 1.1.1. Khái niệm, bản chất của thuế GTGT a. Khái niệm: Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) còn được gọi làVAT (Value Added Tax) là loại thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăngthêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuếthu được ở các khâu chính bằng số thuế tính trên giá bán cho ngườitiêu dùng cuối cùng [11, tr.19]. b. Bản chất: Thuế GTGT là thuế gián thu, được tính trên phầngiá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình luânchuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Do thuế GTGT đượctính trên phần giá trị tăng thêm nên dù hàng hoá được mua đi bán lạikiểu gì, dù bán cho người tiêu dùng trực tiếp hay vòng vo qua nhiềutháng, nhiều nấc thì kết quả cuối cùng Nhà nước vẫn thu đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Thuế giá trị gia tăng Quản lý thuếTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 323 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
26 trang 293 0 0