Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương" đã tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay của NHTM; phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại Eximbank Hùng Vương; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại Eximbank Hùng Vương trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh Hùng Vương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THÚY HẰNG QUẢN TRỊ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 01 năm 2015. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngân hàng là mộtloại hình tổ chức kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng – là mạchmáu của nền kinh tế. Có thể xem đây là một ngành kinh tế tổng hợp,là trung tâm thanh toán, tín dụng và đặc biệt là một trong nhữngngành huyết mạch quyết định đến sự phát triển của một quốc gia, cóảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, tâm lý của người dân và các chủ thể khác trong nền kinh tế.Do hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm, liên quan đếnnhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đồng thời cũng chịu sự tácđộng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chínhtrị, xã hội…nên có thể nói hoạt động kinh doanh của ngân hàng khótránh khỏi những rủi ro tiềm ẩn. Trong thực tế hoạt động kinh doanh của các NHTM nướcta, hoạt động tín dụng có vai trò chủ yếu nên rủi ro trong hoạt độngngân hàng phần lớn là rủi ro tín dụng. Đây vừa là hoạt động mang lạinhiều lợi nhuận nhưng cũng lại là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro.Chính vì thế, vấn đề tồn tại và bức xúc nhất hiện nay trong hoạt độngngân hàng là các khoản nợ có vấn đề và làm thế nào để quản trị loạirủi ro này. Tỷ lệ nợ có vấn đề thấp sẽ chứng minh chất lượng tíndụng cao, và khi tỷ lệ này quá cao sẽ đặt ngân hàng vào nguy cơ rủiro lớn. Có thể nói, nợ có vấn đề là một hình thức biểu hiện cụ thể củarủi ro tín dụng, là nguyên nhân gây thất thoát vốn…Chính vì nhữnghệ lụy như trên, việc tìm ra hướng quản trị nợ có vấn đề là mộtnhiệm vụ hết sức cấp bách của các ngân hàng hiện nay nhằm lànhmạnh hóa hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho các NHTM thựchiện tốt nghiệp vụ kinh doanh của mình trong lĩnh vực tín dụng và 2góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Làm tốtcông tác này, không chỉ đảm bảo tính ổn định trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng mà còn góp phần đưa nền kinh tế phát triểnlành mạnh. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Quản trị nợ có vấn đềtrong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam(Eximbank) – CN Hùng Vương” được lựa chọn nhằm giảm thiểu rủiro trong hoạt động cho vay tại Eximbank Hùng Vương, góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động của CN.2. Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị nợ có vấnđề trong hoạt động cho vay của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị nợ có vấnđề trong hoạt động cho vay tại Eximbank Hùng Vương. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nợ cóvấn đề trong hoạt động cho vay tại Eximbank Hùng Vương trongthời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Những lý luận và thựctiễn về quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay tại EximbankHùng Vương, xác định đúng các khoản nợ có vấn đề và có biện phápphù hợp để quản trị. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Cách tiếp cận của đề tài là nghiêncứu công tác quản trị nợ có vấn đề trong hoạt động cho vay khi nó đãxảy ra, không bao gồm tất cả các vấn đề về rủi ro tín dụng và việcngăn ngừa các khoản nợ có vấn đề này. - Về không gian: tại Ngân hàng Eximbank Hùng Vương 3 - Về thời gian: từ năm 2011 đến năm 2013.4. Cách tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình quản trị nợ có vấn đề qua các tài liệutham khảo và lý luận về mặt học thuật. Khảo sát thực tế, đánh giánhững thành công và mặt hạn chế trong công tác quản trị nợ có vấnđề tại Eximbank Hùng Vương; tìm ra những nguyên nhân, trên cơ sởđó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị, tăng cường và nâng cao côngtác quản trị nợ có vấn đề nhằm tránh rủi ro và đảm bảo hoạt động tíndụng có hiệu quả.5. Câu hỏi nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứu7. Bố cục của đề tài: gồm 3 chươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: