Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là nghiên cứu những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín 3 dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum. Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÁI QUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.02 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Lê Thị Minh Hằng Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thực tế, rủi ro ngân hàng có thể xuất hiện tại tất cả cácnghiệp vụ của ngân hàng như: tiền gửi, tín dụng, thanh toán, ngoại tệ,đầu tư...Trong đó tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuậnchủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rấtlớn.Quay lại những năm trước 2015, các ngân hàng tranh đua nhaucho vay các Tập đoàn, Tổng công ty, Doanh nghiệp… với số tiền chovay từ hàng trăm tới hàng nghìn tỷ đồng, đi kèm với đó là vô vàn cácrủi ro thường trực có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Cụ thể là những vụsụp độ của các ông lớn như: ViNaShin, Tập đoàn giấy Tân Mai…đãđem đến hồi chuông cảnh tỉnh cho các ngân hàng. Đứng trước tìnhhình đó, trong vài năm trở lại đây các ngân hàng ngày càng tập trungvà chú trọng hơn trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà cụ thể là chovay các khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Cho vay đối với kháchhàng là cá nhân là một thị trường rất tiềm năng để các ngân hàngthương mại khai thác và cũng là thị trường cạnh tranh chính của cácngân hàng thương mại hiện nay. Mở rộng, phát triển dịch vụ bán lẻ mà cụ thể là tín dụngkhách hàng cá nhân đem lại cho các ngân hàng lợi nhuận cao vàcũng là xu hướng tất yếu hiện nay nhưng đây cũng là hoạt động tiềmẩn rủi ro lớn có khả năng tác động xấu đến ngân hàng nếu khôngđược kiểm soát chặt chẽ. Tuy quy mô mỗi khoản vay cá nhân là nhỏnhưng số lượng các khoản vay là lớn; khách hàng cá nhân thì đadạng, phức tạp; thông tin tài chính về khách hàng cá nhân không rõràng, minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vớinhững đặc thù của tín dụng khách hàng cá nhân, đặt ra yêu cầu phảikết hợp một cách chặt chẽ giữa việc mở rộng với việc quản trị rủi ro. 2Để tồn tại và phát triển một cách có hiệu quả, các Ngân hàng đã đề ranhiều giải pháp để vượt qua những thách thức đó, trong đó giải pháptăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay kháchhàng cá nhân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ gây rarủi ro là một trong những giải pháp được chú trọng nhất. Tại ACB Kon Tum, tỷ lệ cho vay đối với khách hàng cánhân chiếm gần 90% tổng dư nợ toàn chi nhánh, xếp thứ hai trongnhóm các NHTM cổ phần tư nhân trên địa bàn. Tỷ lệ nợ quá hạn vànợ xấu cho vay KHCN năm 2016 là 2,3%, năm 2017 là 2,1%, năm2018 là 2,2%, dù vẫn nằm trong tỷ lệ cho phép của NHNN ( 3dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánhKon Tum. - Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tíndụng, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình quản trị rủiro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP TMCP Á Châu- Chi nhánh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cácvấn đề liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vaykhách hàng cá nhântạiACBKonTum. Trong đó dựa vào bốn nội dungchính của quá trình quản trị rủi ro đó là nhận dạng, đo lường, kiểmsoát và tài trợ rủi ro. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một cách tổng quát tấtcả các nội dung của quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tạiACB Kon Tum, từ nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro, tài trợ và dựphòng rủi ro. Về thời gian:Đề tài nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụngtrong cho vay khách hang cá nhân tại ACB Kon Tum giai đoạn từ2016 – 2018. Cách tiếp cận nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này tác giả sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê mô tả,so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…đi từ cơ sởlý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêunghiên cứu của luận văn. Đồng thời tiếp thu ý kiến của các chuyêngia, cán b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÁI QUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.02 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 1: TS. Lê Thị Minh Hằng Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thực tế, rủi ro ngân hàng có thể xuất hiện tại tất cả cácnghiệp vụ của ngân hàng như: tiền gửi, tín dụng, thanh toán, ngoại tệ,đầu tư...Trong đó tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuậnchủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rấtlớn.Quay lại những năm trước 2015, các ngân hàng tranh đua nhaucho vay các Tập đoàn, Tổng công ty, Doanh nghiệp… với số tiền chovay từ hàng trăm tới hàng nghìn tỷ đồng, đi kèm với đó là vô vàn cácrủi ro thường trực có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Cụ thể là những vụsụp độ của các ông lớn như: ViNaShin, Tập đoàn giấy Tân Mai…đãđem đến hồi chuông cảnh tỉnh cho các ngân hàng. Đứng trước tìnhhình đó, trong vài năm trở lại đây các ngân hàng ngày càng tập trungvà chú trọng hơn trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà cụ thể là chovay các khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Cho vay đối với kháchhàng là cá nhân là một thị trường rất tiềm năng để các ngân hàngthương mại khai thác và cũng là thị trường cạnh tranh chính của cácngân hàng thương mại hiện nay. Mở rộng, phát triển dịch vụ bán lẻ mà cụ thể là tín dụngkhách hàng cá nhân đem lại cho các ngân hàng lợi nhuận cao vàcũng là xu hướng tất yếu hiện nay nhưng đây cũng là hoạt động tiềmẩn rủi ro lớn có khả năng tác động xấu đến ngân hàng nếu khôngđược kiểm soát chặt chẽ. Tuy quy mô mỗi khoản vay cá nhân là nhỏnhưng số lượng các khoản vay là lớn; khách hàng cá nhân thì đadạng, phức tạp; thông tin tài chính về khách hàng cá nhân không rõràng, minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vớinhững đặc thù của tín dụng khách hàng cá nhân, đặt ra yêu cầu phảikết hợp một cách chặt chẽ giữa việc mở rộng với việc quản trị rủi ro. 2Để tồn tại và phát triển một cách có hiệu quả, các Ngân hàng đã đề ranhiều giải pháp để vượt qua những thách thức đó, trong đó giải pháptăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay kháchhàng cá nhân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ gây rarủi ro là một trong những giải pháp được chú trọng nhất. Tại ACB Kon Tum, tỷ lệ cho vay đối với khách hàng cánhân chiếm gần 90% tổng dư nợ toàn chi nhánh, xếp thứ hai trongnhóm các NHTM cổ phần tư nhân trên địa bàn. Tỷ lệ nợ quá hạn vànợ xấu cho vay KHCN năm 2016 là 2,3%, năm 2017 là 2,1%, năm2018 là 2,2%, dù vẫn nằm trong tỷ lệ cho phép của NHNN ( 3dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánhKon Tum. - Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tíndụng, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy trình quản trị rủiro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP TMCP Á Châu- Chi nhánh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cácvấn đề liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vaykhách hàng cá nhântạiACBKonTum. Trong đó dựa vào bốn nội dungchính của quá trình quản trị rủi ro đó là nhận dạng, đo lường, kiểmsoát và tài trợ rủi ro. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một cách tổng quát tấtcả các nội dung của quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tạiACB Kon Tum, từ nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro, tài trợ và dựphòng rủi ro. Về thời gian:Đề tài nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụngtrong cho vay khách hang cá nhân tại ACB Kon Tum giai đoạn từ2016 – 2018. Cách tiếp cận nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này tác giả sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê mô tả,so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…đi từ cơ sởlý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêunghiên cứu của luận văn. Đồng thời tiếp thu ý kiến của các chuyêngia, cán b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị rủi ro tín dụng Dịch vụ tín dụng khách hàng cá nhân Đánh giá tỷ lệ nợ xấu ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 404 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 351 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 271 0 0