Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.48 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi" trình bày cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại; công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi; giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO THỊ THU NGUYỆT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN LÃNPhản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦYPhản biện 2: PGS.TS. BÙI THỊ TÁMLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 28 tháng 3 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Ngãi được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 2 năm1999. Tín dụng tăng trưởng theo định hướng bán lẻ, dư nợ cho vaycủa chi nhánh tăng trưởng mạnh vào năm 2016, 2017 sau đó từ năm2018 đến nay giảm dần. Bắt đầu từ đầu năm 2016, Chi nhánh bắt đầutập trung dư nợ vào ngành đánh bắt khai thác thủy sản nên dư nợtăng nhanh. Tuy nhiên, đến năm 2018 ngành này bắt đầu gặp nhiềukhó khăn, chi nhánh hạn chế cho vay và giảm dần dư nợ và đến năm2019 tình hình nợ xấu của đối tượng khách hàng này tăng cao. Dođó, kết quả kinh doanh năm 2019 của Chi nhánh suy giảm nghiêmtrọng do phát sinh nợ xấu lớn. Chất lượng tín dụng của Chi nhánhkhông được cải thiện, nợ xấu phát sinh tăng cả về số tuyệt đối và tỷtrọng, tập trung toàn bộ ở tín dụng cá nhân. Nguyên nhân là tín dụngthể nhân khu vực kinh tế biển phát sinh nợ có vấn đề lớn, nợ nhóm 2và nợ xấu khu vực kinh tế biển chiếm tỷ lệ lần lượt là 87,3% và90,4% trên tổng nợ nhóm 2 và nợ xấu của toàn chi nhánh. Cụ thể nợnhóm 2 là 151 tỷ, nợ xấu đối với KHCN lĩnh vực Kinh tế biển là 123tỷ. Năm 2019 là năm đầu tiên trong 20 năm hoạt động kinh doanhcủa Vietcombank Quảng Ngãi bị lỗ với mức lỗ lớn là 169,7 tỷ đồng,kết quả xếp hạng của Chi nhánh từ hạng 1 năm 2019 và đã bị xuốnghạng 3 vào năm 2020. Vì vậy, việc quản lý nợ xấu, hạn chế rủi roxảy ra trong hoạt động tín dụng là mục tiêu hàng đầu củaVietcombank Quảng Ngãi đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và với kinh nghiệm công tácgần 18 năm trong lĩnh vực tài chính của VCB, tác giả quyết định viết 2về đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với Khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngNgãi”.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải đáp các vấn đề sau: - Hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận về quản trị rủi ro tíndụng của NHTM để đưa ra những lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng,quản trị rủi ro tín dụng. - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi Nhánh Quảng Ngãi hiện nay qua số liệu 3 năm hoạt động gần nhấtvà tình hình thực tế. Từ đó rút ra những tồn tai, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụngđối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam – Chi Nhánh Quảng Ngãi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là về quản trị rủi ro tíndụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánhQuảng Ngãi: giới hạn ở công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân và tập trung nghiên cứu các vấn đềliên quan đến quy trình và con người. - Phạm vi nghiên cứu Tác giả tiến hành nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn liênquan đến rủi ro tín dụng dẫn đến nợ xấu của ngân hàng chủ yếu là đốitượng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam – Chi nhánh Quảng Ngãi. Các dữ liệu sử dụng để phân tích đượcthu thập trong giai đoạn từ 2017 đến 6 tháng đầu năm 2020. 34. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng cácphương pháp sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,các Phụ lục, đề tài gồm 3 chương có nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngânhàng thương mại Chương 2: Công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chinhánh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đốivới khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– Chi nhánh Quảng Ngãi.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐIVỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, cáctổ chức tín dụng (TCTD), với các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên 4đi vay), trong đó các TCTD chuyển giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho TCTD khiđến hạn thanh toán [7]. 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng - Căn cứ thời hạn cho vay, tín dụng được phân thành: + Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng tru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: