Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài thực hiện các mục tiêu nghiên cứu chung là đánh giá thực trạng RRTD và công tác quản trị RRTD đối với KHDN tại Agribank - Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất các giải pháp quản trị RRTD có căn cứ khoa học và thực tiễn để nâng cao hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ NGỌC MINH HIỀNQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 1: TS. Phan Hoàng Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Hiếu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại (NHTM) từ lâu đã được xem làhuyết mạch, là xương sống nền kinh tế của quốc gia. Đối với bất kỳ ngân hàng thương mại nào, tín dụng luôn làmột trong những hoạt động cốt lõi, tạo nên nguồn thu nhập chủ yếucủa ngân hàng, vì thế rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ gâyhậu quả nặng nề đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với nềnkinh tế. Trong bối cảnh như hiện nay, để cạnh tranh và hội nhập,một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển củaNHTM là khả năng quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng(RRTD) một cách toàn diện và hệ thống. Điều này sẽ giúp ngânhàng giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn; tạo niềm tincho khách hàng gửi tiền và các nhà đầu tư; tạo tiền đề để mởrộng thị trường, tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (Agribank), sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổchức tín dụng, ngân hàng đã đạt được những kết quả lớn, thu hồihàng trăm nghìn tỷ đồng; tuy nhiên, số nợ xấu còn lại mới là nợkhó xử lý, bên cạnh đó là những khoản nợ có vấn đề phát sinhthêm khiến cho tỷ lệ nợ xấu tuy giảm nhưng về số tuyệt đối cóthể không giảm, thậm chí còn gia tăng. Đây cũng là thực trạngtại Agribank Quảng Ngãi, nhất là đối với các khoản nợ củakhách hàng doanh nghiệp luôn được ngân hàng đặc biệt quan 2tâm vì dư nợ lớn, đem lại nhiều lợi nhuận nhưng đồng thời cũngtiềm ẩn rủi ro cao. Chính vì vậy, bài toán đặt ra cho Chi nhánh là phải thựchiện có hiệu quả công tác QTRR tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp. Với tính cấp thiết như vậy, tôi chọn đề tài: “Quản trị rủiro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánhTỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩcủa mình. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực hiện các mục tiêu nghiên cứu chung là đánhgiá thực trạng RRTD và công tác quản trị RRTD đối với KHDNtại Agribank - Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất cácgiải pháp quản trị RRTD có căn cứ khoa học và thực tiễn đểnâng cao hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng đối với nhómkhách hàng này trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị RRTDtrong ngân hàng thương mại - Phân tích để đánh giá thực trạng RRTD và công tácquản trị RRTD đối với KHDN tại Agribank - Chi nhánh TỉnhQuảng Ngãi - Đề xuất các giải pháp quản trị RRTD đối với nhómkhách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới tại Agribank - Chi 3nhánh Tỉnh Quảng Ngãi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Lý luận và thực tiễn liên quan đến QTRR tín dụng của tổchức. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu QTRR tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp. + Về không gian: Nghiên cứu tại Agribank Quảng Ngãi. + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động QTRR tíndụng trên cơ sở lấy dữ liệu thực tế trong giai đoạn 2017-2019 vàđề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 3. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sửdụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu - Phương pháp so sánh, phân tích dữ liệu - Phương pháp chuyên gia 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam (Agribank) – Chi nhánh Tỉnh QuảngNgãi 4 - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quảntrị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)– Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠTĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sửdụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhấtđịnh với một khoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ NGỌC MINH HIỀNQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Phản biện 1: TS. Phan Hoàng Long Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Hiếu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại (NHTM) từ lâu đã được xem làhuyết mạch, là xương sống nền kinh tế của quốc gia. Đối với bất kỳ ngân hàng thương mại nào, tín dụng luôn làmột trong những hoạt động cốt lõi, tạo nên nguồn thu nhập chủ yếucủa ngân hàng, vì thế rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ gâyhậu quả nặng nề đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với nềnkinh tế. Trong bối cảnh như hiện nay, để cạnh tranh và hội nhập,một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển củaNHTM là khả năng quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng(RRTD) một cách toàn diện và hệ thống. Điều này sẽ giúp ngânhàng giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn; tạo niềm tincho khách hàng gửi tiền và các nhà đầu tư; tạo tiền đề để mởrộng thị trường, tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (Agribank), sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổchức tín dụng, ngân hàng đã đạt được những kết quả lớn, thu hồihàng trăm nghìn tỷ đồng; tuy nhiên, số nợ xấu còn lại mới là nợkhó xử lý, bên cạnh đó là những khoản nợ có vấn đề phát sinhthêm khiến cho tỷ lệ nợ xấu tuy giảm nhưng về số tuyệt đối cóthể không giảm, thậm chí còn gia tăng. Đây cũng là thực trạngtại Agribank Quảng Ngãi, nhất là đối với các khoản nợ củakhách hàng doanh nghiệp luôn được ngân hàng đặc biệt quan 2tâm vì dư nợ lớn, đem lại nhiều lợi nhuận nhưng đồng thời cũngtiềm ẩn rủi ro cao. Chính vì vậy, bài toán đặt ra cho Chi nhánh là phải thựchiện có hiệu quả công tác QTRR tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp. Với tính cấp thiết như vậy, tôi chọn đề tài: “Quản trị rủiro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánhTỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩcủa mình. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực hiện các mục tiêu nghiên cứu chung là đánhgiá thực trạng RRTD và công tác quản trị RRTD đối với KHDNtại Agribank - Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất cácgiải pháp quản trị RRTD có căn cứ khoa học và thực tiễn đểnâng cao hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng đối với nhómkhách hàng này trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị RRTDtrong ngân hàng thương mại - Phân tích để đánh giá thực trạng RRTD và công tácquản trị RRTD đối với KHDN tại Agribank - Chi nhánh TỉnhQuảng Ngãi - Đề xuất các giải pháp quản trị RRTD đối với nhómkhách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới tại Agribank - Chi 3nhánh Tỉnh Quảng Ngãi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Lý luận và thực tiễn liên quan đến QTRR tín dụng của tổchức. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu QTRR tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp. + Về không gian: Nghiên cứu tại Agribank Quảng Ngãi. + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động QTRR tíndụng trên cơ sở lấy dữ liệu thực tế trong giai đoạn 2017-2019 vàđề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 3. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sửdụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu - Phương pháp so sánh, phân tích dữ liệu - Phương pháp chuyên gia 4. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam (Agribank) – Chi nhánh Tỉnh QuảngNgãi 4 - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quảntrị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)– Chi nhánh Tỉnh Quảng Ngãi 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠTĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sửdụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhấtđịnh với một khoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng Phân loại tín dụng ngân hàng Đặc điểm của rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
26 trang 252 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
171 trang 212 0 0
-
128 trang 205 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
25 trang 172 0 0