Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ, Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các khái niệm, kiến thức về rủi ro, các dạng rủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân trong hoạt động NHTM. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ, Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH TUẤNQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanhchính mang lại thu nhập chủ yếu cho hệ thống Ngân hàng thươngmại ở Việt Nam nói chung và mỗi ngân hàng nói riêng. Tín dụng làsự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng. Vì thế quản trị rủi ro tín dụng tốt tức là tối ưu hóa khảnăng sinh lời từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng cũngcho thấy rủi ro chưa được kiểm soát một cách hiệu quả, tỷ lệ nợ xấucó xu hướng tăng cao, tiềm ẩn những rủi ro cho cả hệ thống ngânhàng nếu không có những biện pháp hữu hiệu để xử lý cũng như hạnchế nợ xấu trong tương lai. Chính vì vậy, việc nhận diện, đánh giá vàkiểm soát rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động mà các Ngânhàng đặc biệt quan tâm. Tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình, hoạtđộng cho vay đối với Khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng hơn 85%tổng dư nợ, chất lượng tín dụng đang có dấu hiệu giảm sút, tỷ lệ nợxấu có xu hướng tăng cao trong những năm gần đây mà chủ yếu làphát sinh từ cho vay Khách hàng cá nhân, chi nhánh cũng gặp nhiềukhó khăn trong công tác xử lý nợ, đặc biệt là xử lý nợ xấu. Điều nàychứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh vẫn cònnhững hạn chế nhất định. Thực tế trên đòi hỏi Agribank chi nhánh huyện Lệ ThủyQuảng Bình phải tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằmđảm bảo an toàn vốn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh là mộtyêu cầu đặt ra hết sức cấp thiết, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của chi nhánh. Với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi 2ro tín dụng tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình, Tôichọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánhhuyện Lệ Thủy Quảng Bình” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹQuản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các khái niệm, kiến thức về rủi ro, các dạngrủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng khách hàngcá nhân trong hoạt động NHTM. - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vayKhách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy QuảngBình. - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro trongcho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ ThủyQuảng Bình. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tíndụng trong cho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánhhuyện Lệ Thủy Quảng Bình. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạnchế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung khoa học: Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi rotín dụng, các văn bản liên quan hoạt động tín dụng tại ngân hàngthương mại. + Về không gian: Luận văn nghiên cứu về rủi ro tín dụngkhách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy QuảngBình. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2017 - 2019, đềxuất giải pháp giai đoạn 2020 – 2025. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, ... vv, đi từ cơ sở lýthuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ratrong luận văn. Loại dữ liệu: - Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, từ cácbáo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh củaAgribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình và các nguồn tàiliệu tìm kiếm được qua các sách báo, truyền hình, inte ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ, Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH TUẤNQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanhchính mang lại thu nhập chủ yếu cho hệ thống Ngân hàng thươngmại ở Việt Nam nói chung và mỗi ngân hàng nói riêng. Tín dụng làsự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng. Vì thế quản trị rủi ro tín dụng tốt tức là tối ưu hóa khảnăng sinh lời từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng cũngcho thấy rủi ro chưa được kiểm soát một cách hiệu quả, tỷ lệ nợ xấucó xu hướng tăng cao, tiềm ẩn những rủi ro cho cả hệ thống ngânhàng nếu không có những biện pháp hữu hiệu để xử lý cũng như hạnchế nợ xấu trong tương lai. Chính vì vậy, việc nhận diện, đánh giá vàkiểm soát rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động mà các Ngânhàng đặc biệt quan tâm. Tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình, hoạtđộng cho vay đối với Khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng hơn 85%tổng dư nợ, chất lượng tín dụng đang có dấu hiệu giảm sút, tỷ lệ nợxấu có xu hướng tăng cao trong những năm gần đây mà chủ yếu làphát sinh từ cho vay Khách hàng cá nhân, chi nhánh cũng gặp nhiềukhó khăn trong công tác xử lý nợ, đặc biệt là xử lý nợ xấu. Điều nàychứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh vẫn cònnhững hạn chế nhất định. Thực tế trên đòi hỏi Agribank chi nhánh huyện Lệ ThủyQuảng Bình phải tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằmđảm bảo an toàn vốn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh là mộtyêu cầu đặt ra hết sức cấp thiết, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của chi nhánh. Với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi 2ro tín dụng tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình, Tôichọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánhhuyện Lệ Thủy Quảng Bình” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹQuản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các khái niệm, kiến thức về rủi ro, các dạngrủi ro trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng khách hàngcá nhân trong hoạt động NHTM. - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vayKhách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy QuảngBình. - Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro trongcho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ ThủyQuảng Bình. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tíndụng trong cho vay Khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánhhuyện Lệ Thủy Quảng Bình. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạnchế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung khoa học: Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi rotín dụng, các văn bản liên quan hoạt động tín dụng tại ngân hàngthương mại. + Về không gian: Luận văn nghiên cứu về rủi ro tín dụngkhách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Lệ Thủy QuảngBình. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2017 - 2019, đềxuất giải pháp giai đoạn 2020 – 2025. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, ... vv, đi từ cơ sở lýthuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ratrong luận văn. Loại dữ liệu: - Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, từ cácbáo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh củaAgribank chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình và các nguồn tàiliệu tìm kiếm được qua các sách báo, truyền hình, inte ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị rủi ro tín dụng Dịch vụ tín dụng ngân hàng Cho vay khách hàng cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0