Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 736.94 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê" là xây dựng các tiền đề khoa học và thực tiễn để ứng dụng vào nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG THỊ BÍCH HÕAQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BAN MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 834.01.02 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: TS. Lê Chí Công Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vấn đề trọng tâm hiện nay mà các NHTM đang quan tâm làkiểm soát và xử lý nợ xấu như thế nào, bởi nó đang làm tắc nghẽndòng vốn tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao trong đó có nguyên nhân xuấtphát từ chất lượng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) kháchhàng cá nhân (KHCN) tại các NHTM. Trước yêu cầu bảo đảm antoàn trong kinh doanh của hệ thống NHTM, vấn đề nhận diện đượcRRTD cũng như tăng cường quản lý RRTD trở nên hết sức cần thiết.Nhận thức được tầm quan trọng của RRTD đối với hoạt động kinhdoanh, thời gian qua BIDV Ban Mê đã có những biện pháp tích cựctrong hoạt động quản lý RRTD. Những bất cập này có nguyên nhântừ vấn đề quản trị RRTD tại chi nhánh, đòi hỏi thời gian tới BIDVBan Mê cần phải tăng cường hoạt động quản lý RRTD hơn nữa. VậyBIDV Ban Mê đã quản lý RRTD như thế nào? Những thành công,hạn chế và nguyên nhân của hoạt động này tại Chi nhánh là gì?BIDV Ban Mê và các cơ quan, ban ngành liên quan cần có nhữnggiải pháp nào để tăng cường quản trị RRTD tại chi nhánh ngân hàngnày trong thời gian tới? Từ những nội dung cấp thiết ấy, học viên đãchọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBanMê” làm đề tài luận văn cao học của mình và nhằm giải đáp câu hỏitrên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Xây dựng các tiền đề khoa học và thực tiễn để ứng dụng vàonghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi 2ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Ban Mê. 2.2.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi rotín dụng của ngân hàng thương mại. - Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụngkhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BanMê - Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi rotín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Ban Mê 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:  Cơ sở lý luận: Kinh tế học vi mô, vĩ mô; lý thuyết tài chínhtiền tệ; lý thuyết quản trị ngân hàng thương mại,…  Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê,phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp chuyên gia … 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng đối vớinhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnBan Mê.  Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi rotín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê trong giai đoạn từ2016 – 2018, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 3công tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN tại chi nhánh cho giai đoạn2019 – 2025. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhântại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê hiện tại ra sao? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tíndụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Ban Mê? - Các giải pháp nào cần triển khai nhằm giảm thiểu rủi ro tíndụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Ban Mê? 6. Dự kiến các kết quả nghiên cứu chính 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về tín dụng và rủiro tín dụng của ngân hàng thương mại, về quy trình quản trị rủi ro tíndụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tíndụng hệ thống Ngân hàng thương mại.  Tổng hợp, phân tích, đánh giá nguyên nhân gây r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: