Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.43 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN CHÍNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS. NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 2: GS.TSKH. LƢƠNG XUÂN QUỲLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong cuộc đua chiếm thị phần, các ngân hàng không ngừng nỗlực tăng trưởng theo những định hướng riêng. Tuy nhiên, mỗi hoạtđộng đầu tư nói chung và ngành ngân hàng nói riêng luôn tiềm ẩnnhững rủi ro. Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàngkhông thể chối bỏ rủi ro mà chỉ có thể tìm cách làm cho các hoạtđộng này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thấtcó thể có bằng việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro(QLRR) phù hợp. Đối với các ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạtđộng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất, sự tăng trưởng của hoạtđộng tín dụng thường đi kèm với sự gia tăng của rủi ro tín dụng(RRTD), điều này tác động đến hiệu quả hoạt động và hạn chế sựtăng trưởng của ngân hàng. Cũng như các ngân hàng khác, Ngânhàng Thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn Thương Tín – Chinhánh Hà Tĩnh cũng phải đối diện với tình trạng nợ xấu, khả năngmất vốn, vấn đề trích lập dự phòng RRTD ảnh hưởng đến lợi nhuận,kết quả kinh doanh và hoạt động của ngân hàng. Xuất phát từ thực tếđó, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh HàTĩnh”. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thựctrạng hoạt động quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh, đồng thời đưa ra một số giải phápnhằm tăng cường công tác quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian tới. * Mục tiêu cụ thể: 2 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD và quản trị RRTD tạingân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD tạingân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Trên cơ sở của mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứuđược đưa ra đối với luận văn bao gồm: - Thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2014-2018? - Cần có các giải pháp gì để tăng cường quản trị RRTD tại ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác QTRR tín dụngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm: - Về nội dụng: Đề tài nghiên cứu thực trạng về RRTD và quảntrị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh HàTĩnh. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. - Thời gian: số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn được thuthập, xử lý, phân tích trong giai đoạn từ năm 2014 đến hết năm 2018,các giải pháp đề xuất trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu làm cơ sở lýthuyết về QTRR từ các văn bản quy định của Nhà nước, của Ngân 3hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, của các cơ quan có thẩm quyền.Các giáo trình, tạp chí, bài báo, công trình nghiên cứu liên quan đếnquản trị RRTD. Số liệu dùng để phân tích trong luận văn này đượcthu thập từ báo cáo nội bộ, số liệu tài chính của ngân hàng qua 5 năm(2014 - 2018) và các văn bản nội bộ khác của ngân hàng. - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: sau khi thu thập đượcthông tin và số liệu, tác giả sẽ tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa đểtính toán các chỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Tác giả sử dụng chươngtrình excel làm công cụ và kỹ thuật để tính toán. - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp phân tích chínhđược vận dụng là thống kê mô tả thông qua các số tuyệt đối, sốtương đối được thể hiện thông qua các bảng, biểu số liệu để phản ánhthực trạng về quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín – Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn thực hiện phân tích bằng baphương pháp chính, bao gồm: Phương pháp so sánh; Phương phápphân tích đánh giá; Phương pháp thống kê mô tả. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài lời mở đầu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn được chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngânhàng thương mại. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 PHẦN II – NỘI DUNG Chương I: Tổng quan về Quản trị RRTD tại các NHTM 1.1. Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 1.1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN CHÍNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS. NGUYỄN XUÂN LÃN Phản biện 2: GS.TSKH. LƢƠNG XUÂN QUỲLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong cuộc đua chiếm thị phần, các ngân hàng không ngừng nỗlực tăng trưởng theo những định hướng riêng. Tuy nhiên, mỗi hoạtđộng đầu tư nói chung và ngành ngân hàng nói riêng luôn tiềm ẩnnhững rủi ro. Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàngkhông thể chối bỏ rủi ro mà chỉ có thể tìm cách làm cho các hoạtđộng này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thấtcó thể có bằng việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản lý rủi ro(QLRR) phù hợp. Đối với các ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạtđộng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất, sự tăng trưởng của hoạtđộng tín dụng thường đi kèm với sự gia tăng của rủi ro tín dụng(RRTD), điều này tác động đến hiệu quả hoạt động và hạn chế sựtăng trưởng của ngân hàng. Cũng như các ngân hàng khác, Ngânhàng Thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn Thương Tín – Chinhánh Hà Tĩnh cũng phải đối diện với tình trạng nợ xấu, khả năngmất vốn, vấn đề trích lập dự phòng RRTD ảnh hưởng đến lợi nhuận,kết quả kinh doanh và hoạt động của ngân hàng. Xuất phát từ thực tếđó, tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh HàTĩnh”. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thựctrạng hoạt động quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh, đồng thời đưa ra một số giải phápnhằm tăng cường công tác quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian tới. * Mục tiêu cụ thể: 2 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRTD và quản trị RRTD tạingân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD tạingân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Trên cơ sở của mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứuđược đưa ra đối với luận văn bao gồm: - Thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2014-2018? - Cần có các giải pháp gì để tăng cường quản trị RRTD tại ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác QTRR tín dụngtại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm: - Về nội dụng: Đề tài nghiên cứu thực trạng về RRTD và quảntrị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh HàTĩnh. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. - Thời gian: số liệu, thông tin sử dụng trong luận văn được thuthập, xử lý, phân tích trong giai đoạn từ năm 2014 đến hết năm 2018,các giải pháp đề xuất trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu làm cơ sở lýthuyết về QTRR từ các văn bản quy định của Nhà nước, của Ngân 3hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, của các cơ quan có thẩm quyền.Các giáo trình, tạp chí, bài báo, công trình nghiên cứu liên quan đếnquản trị RRTD. Số liệu dùng để phân tích trong luận văn này đượcthu thập từ báo cáo nội bộ, số liệu tài chính của ngân hàng qua 5 năm(2014 - 2018) và các văn bản nội bộ khác của ngân hàng. - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: sau khi thu thập đượcthông tin và số liệu, tác giả sẽ tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa đểtính toán các chỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Tác giả sử dụng chươngtrình excel làm công cụ và kỹ thuật để tính toán. - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp phân tích chínhđược vận dụng là thống kê mô tả thông qua các số tuyệt đối, sốtương đối được thể hiện thông qua các bảng, biểu số liệu để phản ánhthực trạng về quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín – Chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn thực hiện phân tích bằng baphương pháp chính, bao gồm: Phương pháp so sánh; Phương phápphân tích đánh giá; Phương pháp thống kê mô tả. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài lời mở đầu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn được chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngânhàng thương mại. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 PHẦN II – NỘI DUNG Chương I: Tổng quan về Quản trị RRTD tại các NHTM 1.1. Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 1.1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Đo lường rủi ro tín dụng Kiểm soát rủi ro tín dụngTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 326 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0