![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần khí cụ điện I
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về quản trị thương hiệu để đánh giá thực trạng quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I, xác định nguyên nhân của các vấn đề quản trị thương hiệu tại. Từ đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu tại Công ty. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thương hiệu và quản trị thương hiệu, gồm các hoạt động: hoạch định chiến lược thương hiệu, thiết kế các dấu hiệu nhận biết thương hiệu, bảo vệ thương hiệu và các chính sách hỗ trợ giá trị thương hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần khí cụ điện ITÓM TẮT LUẬN VĂNQuản trị thương hiệu là một lĩnh vực ngày càng cần thiết trong điều kiện cạnh tranhđối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, với Công ty Cổ phần Khí cụ điện I nóiriêng. Nhờ hoạt động quản trị thương hiệu, hiện nay Công ty đã có vị trí nhất định trênthị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hoạt động quản trị thương hiệu còn mộtsố hạn chế khiến giá trị thương hiệu của công ty chưa cao.Để thương hiệu được nhiều hơn nữa khách hàng biết đến, ghi nhớ, chọn mua vàtrung thành, Công ty cần đầu tư nhiều hơn nữa về cả thời gian, công sức và tài chính chohoạt động quản trị thương hiệu của mình.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần khí cụđiện I” được chọn để nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ. Đề tài này vừa có ý nghĩa vềmặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoàn thiện hoạt động quản trị thươnghiệu tại Công ty.Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về quản trị thương hiệu đểđánh giá thực trạng quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I, xác địnhnguyên nhân của các vấn đề quản trị thương hiệu tại. Từ đó, đề xuất các giải pháp chủyếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu tại Công ty.Đối tượng nghiêncứu của đề tài là thương hiệu và quản trị thương hiệu, gồm các hoạt động: hoạch địnhchiến lược thương hiệu, thiết kế các dấu hiệu nhận biết thương hiệu, bảo vệ thương hiệuvà các chính sách hỗ trợ giá trị thương hiệu.Đề tài được giới hạn ở hoạt động quản trị thương hiệu tại công ty cổ phần Khí cụđiện I từ năm 2004 trở lại đây.Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương phápđiều tra xã hội học; phương pháp phân tích thống kê để thu thập tài liệu; phân tích thựctrạng; tìm ra nguyên nhân và đề ta giải pháp.Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văngồm 3 chương, với nội dung như sau:CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊTHƯƠNG HIỆUỞ chương này, luận văn trình bày một số vấn đề mang tính lý luận cơ bản vềthương hiệu và quản trị thương hiệu. Chương này gồm hai nội dung lớn là khái quát vềthương hiệu và khái quát về quản trị thương hiệu.Trong phần khái quát về thương hiệu, luận văn trình bày khái niệm về thương hiệuvà các dấu hiệu nhận biết thương hiệu; chức năng và vai trò của thương hiệu; và giá trịthương hiệu.Hiện nay, thuật ngữ “thương hiệu được sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứucũng như trong đời sống. Có nhiều quan niệm về thương hiệu. Tuy nhiên, luận văn sửdụng khái niệm thương hiệu của Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung trongcuốn “Thương hiệu với nhà quản lý”: Thương hiệu là tập hợp dấu hiệu để phân biệt hànghoá, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệpkhác; là hình tượng về một lợi, một nhóm hàng hoá, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trongtâm trí khách hàng. Các dấu hiệu nhận biết thương hiệu gồm tên thương hiệu, biểu tượng(logo), khẩu hiệu (slogan), màu sắc và bao bì.Thương hiệu có 4 chức năng cơ bản: chức năng nhận biết và phân biệt; chức năngthông tin và chỉ dẫn; chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy; và chức năng kinh tế.Thương hiệu có vai trò quan trọng đối với cả người tiêu dùng và doanh nghiệp.Đối với người tiêu dùng, thương hiệu giúp họ đơn giản hoá quá trình mua và giúp họ thểhiện tính cách hay địa vị xã hội của mình. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu giúp doanhnghiệp thu hút được khách hàng; duy trì và phát triển khách hàng trung thành; thươnghiệu là công cụ nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm, là phương tiện bảo vệ sản phẩm khiđã được pháp luật bảo hộ.Tuy nhiên, thương hiệu phát huy được vai trò của nó ở mức độ nào còn tuỳ thuộcvào việc thương hiệu đó mạnh hay yếu. Sức mạnh thị trường của thương hiệu được thểhiện ở giá trị của nó. Giá trị thương hiệu được tạo ra và tăng thêm nhờ: sự nhận biếtthương hiệu; lòng trung thành đối với thương hiệu; chất lượng được cảm nhận; các liênhệ thương hiệu; và các tài sản mang tính độc quyền khác.Để tạo dựng và nâng cao giá trị thương hiệu, thương hiệu cần được quản trị mộtcách khoa học và có hệ thống. Do vậy, trong phần 2 của chương 1, luận văn tập trungtrình bày các nội dung cần thiết trong quy trình quản trị thương hiệu.Công việc đầu tiên của quản trị thương hiệu là hoạch định chiến lược thương hiệu.Ở bước này, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường marketing để thấy được cơhội và thách thức từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp; điểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp; đặc biệt là đặc điểm cạnh tranh trong ngành và đặc điểm của khách hàngmục tiêu. Tiếp theo, quản trị thương hiệu cần tiến hành định vị thương hiệu. Ở bước này,doanh nghiệp cần xác định chính xác bản sắc thương hiệu. Đó chính là việc xác định cácđặc tính nổi bật, khác biệt của thương hiệu so với các thương hiệu cạnh tranh để tạo mộtvị trí đặc biệt trong tâm trí khách hàng mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần khí cụ điện ITÓM TẮT LUẬN VĂNQuản trị thương hiệu là một lĩnh vực ngày càng cần thiết trong điều kiện cạnh tranhđối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, với Công ty Cổ phần Khí cụ điện I nóiriêng. Nhờ hoạt động quản trị thương hiệu, hiện nay Công ty đã có vị trí nhất định trênthị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hoạt động quản trị thương hiệu còn mộtsố hạn chế khiến giá trị thương hiệu của công ty chưa cao.Để thương hiệu được nhiều hơn nữa khách hàng biết đến, ghi nhớ, chọn mua vàtrung thành, Công ty cần đầu tư nhiều hơn nữa về cả thời gian, công sức và tài chính chohoạt động quản trị thương hiệu của mình.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần khí cụđiện I” được chọn để nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ. Đề tài này vừa có ý nghĩa vềmặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoàn thiện hoạt động quản trị thươnghiệu tại Công ty.Đề tài này được nghiên cứu nhằm vận dụng các lý luận về quản trị thương hiệu đểđánh giá thực trạng quản trị thương hiệu tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I, xác địnhnguyên nhân của các vấn đề quản trị thương hiệu tại. Từ đó, đề xuất các giải pháp chủyếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu tại Công ty.Đối tượng nghiêncứu của đề tài là thương hiệu và quản trị thương hiệu, gồm các hoạt động: hoạch địnhchiến lược thương hiệu, thiết kế các dấu hiệu nhận biết thương hiệu, bảo vệ thương hiệuvà các chính sách hỗ trợ giá trị thương hiệu.Đề tài được giới hạn ở hoạt động quản trị thương hiệu tại công ty cổ phần Khí cụđiện I từ năm 2004 trở lại đây.Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương phápđiều tra xã hội học; phương pháp phân tích thống kê để thu thập tài liệu; phân tích thựctrạng; tìm ra nguyên nhân và đề ta giải pháp.Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văngồm 3 chương, với nội dung như sau:CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊTHƯƠNG HIỆUỞ chương này, luận văn trình bày một số vấn đề mang tính lý luận cơ bản vềthương hiệu và quản trị thương hiệu. Chương này gồm hai nội dung lớn là khái quát vềthương hiệu và khái quát về quản trị thương hiệu.Trong phần khái quát về thương hiệu, luận văn trình bày khái niệm về thương hiệuvà các dấu hiệu nhận biết thương hiệu; chức năng và vai trò của thương hiệu; và giá trịthương hiệu.Hiện nay, thuật ngữ “thương hiệu được sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứucũng như trong đời sống. Có nhiều quan niệm về thương hiệu. Tuy nhiên, luận văn sửdụng khái niệm thương hiệu của Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung trongcuốn “Thương hiệu với nhà quản lý”: Thương hiệu là tập hợp dấu hiệu để phân biệt hànghoá, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệpkhác; là hình tượng về một lợi, một nhóm hàng hoá, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trongtâm trí khách hàng. Các dấu hiệu nhận biết thương hiệu gồm tên thương hiệu, biểu tượng(logo), khẩu hiệu (slogan), màu sắc và bao bì.Thương hiệu có 4 chức năng cơ bản: chức năng nhận biết và phân biệt; chức năngthông tin và chỉ dẫn; chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy; và chức năng kinh tế.Thương hiệu có vai trò quan trọng đối với cả người tiêu dùng và doanh nghiệp.Đối với người tiêu dùng, thương hiệu giúp họ đơn giản hoá quá trình mua và giúp họ thểhiện tính cách hay địa vị xã hội của mình. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu giúp doanhnghiệp thu hút được khách hàng; duy trì và phát triển khách hàng trung thành; thươnghiệu là công cụ nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm, là phương tiện bảo vệ sản phẩm khiđã được pháp luật bảo hộ.Tuy nhiên, thương hiệu phát huy được vai trò của nó ở mức độ nào còn tuỳ thuộcvào việc thương hiệu đó mạnh hay yếu. Sức mạnh thị trường của thương hiệu được thểhiện ở giá trị của nó. Giá trị thương hiệu được tạo ra và tăng thêm nhờ: sự nhận biếtthương hiệu; lòng trung thành đối với thương hiệu; chất lượng được cảm nhận; các liênhệ thương hiệu; và các tài sản mang tính độc quyền khác.Để tạo dựng và nâng cao giá trị thương hiệu, thương hiệu cần được quản trị mộtcách khoa học và có hệ thống. Do vậy, trong phần 2 của chương 1, luận văn tập trungtrình bày các nội dung cần thiết trong quy trình quản trị thương hiệu.Công việc đầu tiên của quản trị thương hiệu là hoạch định chiến lược thương hiệu.Ở bước này, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường marketing để thấy được cơhội và thách thức từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp; điểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp; đặc biệt là đặc điểm cạnh tranh trong ngành và đặc điểm của khách hàngmục tiêu. Tiếp theo, quản trị thương hiệu cần tiến hành định vị thương hiệu. Ở bước này,doanh nghiệp cần xác định chính xác bản sắc thương hiệu. Đó chính là việc xác định cácđặc tính nổi bật, khác biệt của thương hiệu so với các thương hiệu cạnh tranh để tạo mộtvị trí đặc biệt trong tâm trí khách hàng mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Quản trị thương hiệu Công ty Cổ phần khí cụ điện I Chính sách hỗ trợ giá trị thương hiệuTài liệu liên quan:
-
99 trang 427 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
87 trang 256 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
96 trang 248 3 0