Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng" nghiên cứu lý luận chung về kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN; thực trạng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN Hòa Vang; giải pháp tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại KBNN Hòa Vang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VIỆT HÙNGTĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TOÀNPhản biện 1: TS. Đoàn Thị Ngọc TraiPhản biện 2: TS. Văn Thị Thái ThuLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 07 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài KBNN Hòa Vang là đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm soátthanh toán vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyệnHòa Vang. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong kiểm soátthanh toán vốn đầu tư XDCB tại đơn vị vẫn còn những vấn đề cònhạn chế. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Tăngcường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Khobạc Nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng’’ để làm đề tàinghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về kiểmsoát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát thanh toánvốn đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN Hòa Vang trong 5 năm qua(từ 2008-2012). - Đề ra giải pháp tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tưXDCB từ NSNN tại KBNN Hòa Vang đồng thời có ý kiến nghị vớicác cơ quan nhà nước có liên quan để quản lý, kiểm soát chặt chẽnguồn vốn này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luân văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễnvề kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN HòaVang trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. + Dữ liệu thứ cấp: được thu thập theo hai nguồn: (1)dữ liệubên trong KBNN Hòa Vang; (2) dữ liệu bên ngoài: tham khảo các 2sách, giáo trình, bài báo, đề tài và luận văn thạc sĩ có liên quan. + Dự liệu sơ cấp: thông qua khảo sát, phỏng vấn lãnh đạo, cánbộ làm công tác kiểm soát thanh toán tại KBNN Hòa Vang. - Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp tổng hợp, thống kê,phân tích diễn giải, qui nạp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.5. Bố cục của đề tài Luận văn được kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1. Lý luận chung về kiểm soát thanh toán vốn đầu tưXDCB từ NSNN qua KBNN. Chương 2. Thực trạng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCBtừ NSNN tại KBNN Hòa Vang. Chương 3. Giải pháp tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầutư XDCB tại KBNN Hòa Vang.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả đã nghiên cứu nhiều sách, giáotrình, tạp chí, luận văn thạc sĩ có liên quan đến nội dung đề tàinghiên cứu. 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT 1.1.1. Giới thiệu chung về kiểm soát Bất cứ một tổ chức nào cũng đặt ra mục tiêu cụ thể cho hoạtđộng của mình và thực hiện một loạt các biện pháp quản lý để pháthuy nỗ lực của mọi thành viên nhằm đạt được mục tiêu đó. Tuynhiên, trong quá trình thực hiện, có nhiều yếu tố do chủ quan vàkhách quan tác động và làm cho hoạt động của tổ chức có thể trệchhướng, xa rời mục tiêu đã đặt ra, do vậy toàn bộ hoạt động phải đượcđặt trong sự kiểm soát để có thể đi đúng hướng đề ra. Theo từ điển Tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn, Nhàxuất bản Đà Nẵng: Kiểm soát là một phương tiện giảm thiểu những yếutố gây tác động xấu tới hoạt động của một đối tượng nào đó. 1.1.2. Quá trình kiểm soát (1) Triển khai các mục tiêu; (2)Đo lường và cung cấp thông tinvề thực tế; (3) So sánh thành tích cụ thể với mục tiêu; (4) Phân tíchnguyên nhân chênh lệch để tính toán mức độ ảnh hưởng của mỗinhân tố; (5) Xác định hành động quản lý thích hợp; (6)Triển khai vàđảm bảo hành động được thực hiện như mong muốn; (7) Tiếp tụcđánh giá lại. 1.1.3. Các loại hình kiểm soát a. Căn cứ vào nội dung kiểm soát Gồm có Kiểm soát hành chính và Kiểm soát kế toán b. Căn cứ vào mục tiêu kiểm soát 4 Gồm có Kiểm soát ngăn ngừa, Kiểm soát phát hiện và Kiểmsoát điều chỉnh c. Căn cứ vào thời điểm thực hiện trong quá trình tác nghiệp Gồm có Kiểm soát trước hay còn gọi là kiểm soát lường trước,Kiểm soát tác nghiệp và Kiểm soát sau khi tác nghiệp hay kiểm soátthông tin phản hồi (hay còn gọi là kiểm soát thông tin trở về trước). d. Kiểm soát nội bộ - Định nghĩa KSNB của COSO: KSNB là quá trình bị chi phốibởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, nóđược thiết lập nhằm cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt đượccác mục tiêu là: sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động; sự tin cậy củaBáo cáo tài chính; sự tuân thủ pháp luật và các qui định. - Các bộ phận cấu thành của KSNB theo COSO (1992): Gồmcó 5 thành phần: (1)môi trường kiểm soát; (2)đánh giá rủi ro; (3)hoạt động kiểm soát; (4)thông tin và truyền thông; (5)giám sát Các bộ phận hợp thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 1.1.4. Rủi ro a. Khái niệm rủi ro Rủi ro gắn liền với những điều không mong đợi xảy ra trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VIỆT HÙNGTĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH TOÀNPhản biện 1: TS. Đoàn Thị Ngọc TraiPhản biện 2: TS. Văn Thị Thái ThuLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 07 năm 2014.Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài KBNN Hòa Vang là đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm soátthanh toán vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyệnHòa Vang. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong kiểm soátthanh toán vốn đầu tư XDCB tại đơn vị vẫn còn những vấn đề cònhạn chế. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Tăngcường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Khobạc Nhà nước Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng’’ để làm đề tàinghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về kiểmsoát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát thanh toánvốn đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN Hòa Vang trong 5 năm qua(từ 2008-2012). - Đề ra giải pháp tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tưXDCB từ NSNN tại KBNN Hòa Vang đồng thời có ý kiến nghị vớicác cơ quan nhà nước có liên quan để quản lý, kiểm soát chặt chẽnguồn vốn này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luân văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễnvề kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN HòaVang trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. + Dữ liệu thứ cấp: được thu thập theo hai nguồn: (1)dữ liệubên trong KBNN Hòa Vang; (2) dữ liệu bên ngoài: tham khảo các 2sách, giáo trình, bài báo, đề tài và luận văn thạc sĩ có liên quan. + Dự liệu sơ cấp: thông qua khảo sát, phỏng vấn lãnh đạo, cánbộ làm công tác kiểm soát thanh toán tại KBNN Hòa Vang. - Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp tổng hợp, thống kê,phân tích diễn giải, qui nạp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.5. Bố cục của đề tài Luận văn được kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1. Lý luận chung về kiểm soát thanh toán vốn đầu tưXDCB từ NSNN qua KBNN. Chương 2. Thực trạng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCBtừ NSNN tại KBNN Hòa Vang. Chương 3. Giải pháp tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầutư XDCB tại KBNN Hòa Vang.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả đã nghiên cứu nhiều sách, giáotrình, tạp chí, luận văn thạc sĩ có liên quan đến nội dung đề tàinghiên cứu. 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT 1.1.1. Giới thiệu chung về kiểm soát Bất cứ một tổ chức nào cũng đặt ra mục tiêu cụ thể cho hoạtđộng của mình và thực hiện một loạt các biện pháp quản lý để pháthuy nỗ lực của mọi thành viên nhằm đạt được mục tiêu đó. Tuynhiên, trong quá trình thực hiện, có nhiều yếu tố do chủ quan vàkhách quan tác động và làm cho hoạt động của tổ chức có thể trệchhướng, xa rời mục tiêu đã đặt ra, do vậy toàn bộ hoạt động phải đượcđặt trong sự kiểm soát để có thể đi đúng hướng đề ra. Theo từ điển Tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn, Nhàxuất bản Đà Nẵng: Kiểm soát là một phương tiện giảm thiểu những yếutố gây tác động xấu tới hoạt động của một đối tượng nào đó. 1.1.2. Quá trình kiểm soát (1) Triển khai các mục tiêu; (2)Đo lường và cung cấp thông tinvề thực tế; (3) So sánh thành tích cụ thể với mục tiêu; (4) Phân tíchnguyên nhân chênh lệch để tính toán mức độ ảnh hưởng của mỗinhân tố; (5) Xác định hành động quản lý thích hợp; (6)Triển khai vàđảm bảo hành động được thực hiện như mong muốn; (7) Tiếp tụcđánh giá lại. 1.1.3. Các loại hình kiểm soát a. Căn cứ vào nội dung kiểm soát Gồm có Kiểm soát hành chính và Kiểm soát kế toán b. Căn cứ vào mục tiêu kiểm soát 4 Gồm có Kiểm soát ngăn ngừa, Kiểm soát phát hiện và Kiểmsoát điều chỉnh c. Căn cứ vào thời điểm thực hiện trong quá trình tác nghiệp Gồm có Kiểm soát trước hay còn gọi là kiểm soát lường trước,Kiểm soát tác nghiệp và Kiểm soát sau khi tác nghiệp hay kiểm soátthông tin phản hồi (hay còn gọi là kiểm soát thông tin trở về trước). d. Kiểm soát nội bộ - Định nghĩa KSNB của COSO: KSNB là quá trình bị chi phốibởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị, nóđược thiết lập nhằm cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt đượccác mục tiêu là: sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động; sự tin cậy củaBáo cáo tài chính; sự tuân thủ pháp luật và các qui định. - Các bộ phận cấu thành của KSNB theo COSO (1992): Gồmcó 5 thành phần: (1)môi trường kiểm soát; (2)đánh giá rủi ro; (3)hoạt động kiểm soát; (4)thông tin và truyền thông; (5)giám sát Các bộ phận hợp thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 1.1.4. Rủi ro a. Khái niệm rủi ro Rủi ro gắn liền với những điều không mong đợi xảy ra trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kiểm soát thanh toán vốn ngân sách Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Kho bạc nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
26 trang 273 0 0